1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên nắm quyền.
- Tác động của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đến nước Đức
+ Sản xuât cơng nghiệp giảm 47%, hàng ngàn nhà máy đĩng cửa, 5 triệu người thất nghiệp
+ Mâu thuẫn xã hội và đấu tranh của nhân dân lao động => khủng hoảng chính trị trầm trọng.
hoảng giai cấp tư sản Đức đã làm gì? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
- HS thảo luận, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, củng cố và chốt ý: Trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội khủng hoảng trầm trọng, giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hịa tư sản, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. Trong bối cảnh ấy, các thế lực phản động, hiếu chiến tập hợp trong Đảng cơng nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã) ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng, đứng đầu là Hit-le. Chúng chủ trương phát xít hĩa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố cơng khai
Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin- đen-bua lập chính phủ mới, mở ra một thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức.
* Hoạt động 1: Theo nhĩm
- GV hỏi: Chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào trong những năm 1933 - 1939? GV chia lớp thành 3 nhĩm: Nhĩm 1: Những chính sách về chính trị Nhĩm 2: Những chính sách về kinh tế Nhĩm 3: Những chính sách về đối ngoại - Ngày 26/11/1936, phát xít Đức ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”. Sau đĩ phát xít Italia tham gia Hiệp ước này, làm hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
xít hĩa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài. (30.1.1933 Hít-le làm thủ tướng mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức)
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939.
- Chính trị:
+ Hít-le thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố cơng khai các đảng phái dân chủ tiến bộ.
+ Năm 1934 Hít-le tuyên bố hủy bỏ hiến pháp Vaima, nền Cộng hịa Vaima sụp đổ.
- Kinh tế:
+ Đức quân sự hĩa nền kinh tế, khống chế tồn bộ nền kinh tế chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược.
+ Các ngành cơng nghiệp dần dần được phục hồi đặc biệt là cơng nghiệp quân sự.
- Đối ngoại:
+ Tháng 10.1933 Đức rút khỏi Hội Quốc liên để tự do hành động .
+ Năm 1935 Đức ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực, tăng cường lực lượng quân sự
4. Sơ kết bài học.
- Cũng cố: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức ? (Giai cấp tư sản cầm quyền chưa đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hịa, hoạt động tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, CN phân biệt chủng tộc, chống chủ nghĩa cộng sản của đảng Quốc xã, Đảng Xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản)
- Dặn dị: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, nghiên cứu bài 13
--- ---
TUẦN 16TIẾT 16 TIẾT 16
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 )
I. Mức độ cần đạt
1. Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được sự vươn lên về kinh tế của Mĩ từ su