NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 –

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 11 (Trang 54 - 57)

I. Mức độ cần đạt

1. Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được sự vươn lên về kinh tế của Mĩ từ su chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động đến nước Mĩ và chính sách của tổng thống Rudơven.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Làm cho học sinh nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, những bất cơng trong lịng xã hội tư bản.

3. Về kĩ năng: Rne luyện kĩ năng phân tích số liệu để hiểu bản chất sự kiện.

II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.

Lược đồ nước Mĩ sau chiến tranh, tranh ảnh về nứoec Mĩ..

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1.Kiểm ra bài cũ.

Quá trình lên nắm quyền của Đảng Quốc xã diễn ra như thế nào ? 2.Dẫn dắt vào bài mới.

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của Thầy – trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm

Gv: Chủ nghĩa tự do thái độ trong phát triển kinh tế, sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận đã dẫn tới tình trạng cung vượt quá xa cầu ⇒ khủng hoảng kinh tế thừa để bùng nổ ở Mĩ. Mĩ chính là nước khởi đầu mốc khủng hoảng với mức độ trầm trọng .

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến và hậu quả của cuộc khủng hoảng.

- GV bổ sung:

+ Khủng hoảng bắt đầu từ trong lĩnh

I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929. 1929.

( Khơng dạy – Giảm tải CT ).

II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1939

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ.

- Khủng hoảng nổ ra vào tháng 10.1929 bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

- Khủng hoảng đã phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất cơng, nơng và thương nghiệp.

- Cơng nghiệp chỉ cịn 53.8%, 40% tổng số ngân hàng phải đĩng cửa.

vực tài chính ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời. Vịng xốy của khủng hoảng suy thối diễn ra khơng cĩ gì cản nổi, các nhà máy liên tiếp đĩng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo nhau phá sản, hàng triệu người thất nghiệp khơng cịn phương kế sinh sống, hàng ngàn người mất nhà cửa vì khơng trả được tiền cầm cố. Nhà nước khơng thu được thuế. Cơng chức, GV khơng được trả lương. Khủng hoảng phá huy nghiêm trọng các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ gây nên hậu quả vơ cùng nghiêm trọng. + Đến năm 1932, khủng hoảng kinh tế đã đạt được đỉnh cao nhất, sản lượng cơng nghiệp chỉ cịn 53,8% (so với 1929) 11,5 vạn cơng ty

thương nghiệp, 58 cơng ty đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng ngân hàng) của người thất nghiệp là nữ phải đĩng cửa, 75% nơng trại bị phá sản. Số người thất nghiệp lên đến hàng chục triệu người, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nước Mĩ.

- GV dẫn dắt: Để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng. Tổng thống mới đắc cử ở Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới nhằm khơi phụ nước Mĩ.

- GV giới thiệu về Ru-dơ-ven: (SGK).

GV:từ cuối 1932 sau khi đắc cử

Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới. “Chính sách mới” gồm một hệ thống các biện pháp, chính sách của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, chính trị xã hội. Trong đĩ sử dụng sức mạnh

2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven. ven.

- Nội dung của chính sách kinh tế mới.

+ Chính phủ thực hiện các biện pháp để giải quyết thất nghiệp.hà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thơng qua các đạo luật để phục hồi kinh tế như

đạo luật ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp, điều chỉnh nơng nghiệp.

- Ý nghĩa của Chính sách mới

+ Nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng

+ Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp

+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì. - Chính sách đối ngoại.

+ Thi hành chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh.

+ Thơng qua các đạo luật để giữ vai trị trung lập trước sự xung đột quốc tế.

và biện pháp của Nhà nước tư sản để điều tiết tồn bộ các khâu trong thể chế kinh tế, hạn chế bới những hiệu ứng phụ trong sản xuất và phân phối, đồng thời chủ trương kích cầu để tăng sức mua cho người dân. Cụ thể những chính sách biện pháp như thế nào? Nội dung?

+ Nhà nước can thiệp tích cực đời sống kinh tế

+ Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp

+ Thơng qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp, trong các đạo luật đĩ - đạo luật phục hưng cơng nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất cơng nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc cơng nhân cĩ quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc.

+Đạo luật điều chỉnh nơng nghiệp: nâng cao giá nơng sản, giảm bớt nơng phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại...

+ Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với Mĩ La - tinh, từ 1934 chấm dứt các xung đột vũ trang, tiến hành thương lượng, hứa trao trả độc lập... củng cố vị trí của Mĩ ở Mĩ La tinh.

+ Tháng 11/1933 chính thức cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xơ.

+ Đối với những xung đột ngồi châu Mĩ chủ trương khơng can thiệp giữ vai trị trung lập, trong khi chủ nghĩa phát xít đang ra đời và hoạt động ráo riết thì thái độ này gĩp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động gây Chiến tranh thế giới thứ hai.

4. Sơ kết bài học. - Cũng cố:

+ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ ? + Những nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới của Mĩ ?

- Dặn dị:

+ Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Nghiên cứu bài 14. - Ra bài tập:

+ Em cĩ suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Mĩ ? Chính sách đĩ đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới ?

--- ---

TUẦN 17TIẾT 17 TIẾT 17

Bài 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. Mức độ cần đạt

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước của giới quân phiệt Nhật đưa nước Nhật trở thành một lị lữa chiến tranh ở châu Á.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật. Bồi dưỡng tinh thần chống chủ nghĩa phát xít.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử. Tăng cường khả năng so sánh, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.

II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.

Lước đồ châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1.Kiểm tra bài cũ.

Trình bày những nội dung chủ yếu của chính sách mới của Mĩ ? 2.Dẫn dắt vào bài mới.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nước Nhật, để thốt khỏi cuộc khủng hoảng giới quân phiệt Nhật đã phát xít hĩa bộ máy nhà nước biến nước Nhật trở thành lị lữa chiến tranh ở châu Á. Tình hình nước Nhật sẽ diễn ra như thế nào….? 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của Thầy – trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 11 (Trang 54 - 57)