Biện pháp di chuyển đà giáo :

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 54 - 55)

f p2, i độ võng tại điểm i do tĩnh tải giai đoạn 2, tính theo sơ đồ dầm liên tục.

5.3.4- Biện pháp di chuyển đà giáo :

Di chuyển đà giáo bằng biện pháp lao dọc trên hệ thống đ−ờng tr−ợt với đ−ờng tr−ợt trên là đáy dầm chủ của đà giáo và đ−ờng tr−ợt d−ới đặt trên côngxon mở rộng trụ phía tr−ớc ( hoặc chân chống đối với kiểu treo trên) và trụ phía sau.

Đ−ờng tr−ợt d−ới sử dụng bàn tr−ợt cố định trong lao kéo dọc truyền thống đó là : - Bàn tr−ợt dùng tấm nhựa tr−ợt Teflon.

- Bàn tr−ợt bánh xe thép . - Bàn tr−ợt con lăn xích.

Sử dụng hai nguồn động lực để tạo lực đẩy cho đà giáo di chuyển trên đ−ờng tr−ợt đó là dùng kích thủy lực bố trí tại các vị trí của bàn tr−ợt cố định và sử dụng bàn lăn có con lăn xích truyền động.

Kích thủy lực có đế kích gắn cố định vào ụ tr−ợt còn đầu pitông cặp vào đáy dầm của đà giáo đẩy dầm tr−ợt lên. Khi đẩy hết hành trình của kích, đầu pitông nhả ra khỏi đáy dầm, hồi về trạng thái không tải để cặp vào vị trí dầm phía sau và lặp lại chu trình

đẩy.

Đối với bàn tr−ợt d−ới dùng tấm tr−ợt, mặt tr−ợt phía đáy dầm phải là mặt thép mạ, ng−ời ta dùng tấm thép mạ một mặt lót d−ới đáy dầm, tấm này khi tr−ợt ra gần hết phạm vi bàn tr−ợt dùng kích nâng nâng dầm lên khỏi bàn tr−ợt và đẩy lùi tấm thép mạ trở lại cùng với đầu pitông về vị trí phía sau.

Hình 5.47- Cấu tạo cụm tr−ợt hai ph−ơng đặt tại mỗi vị trí côngxon mở rộng trụ. 1-dầm chủ dạng hộp. 2-bàn tr−ợt mép ngoài. 3- bàn tr−ợt mép trong. 4-dầm ray truyền lực đẩy. 5-kích đẩy dọc. 6-kích nâng. 7- kích đẩy ngang. 8-đầu cặp của kích đẩy vào đáy dầm ray. 9- đầu cặp dẫn h−ớng cho kích . 10-đ−ờng tr−ợt ngang. Bàn tr−ợt d−ới của đà giáo di động th−ờng đ−ợc cấu tạo thành một cụm tr−ợt trong đó tích hợp cả đ−ờng tr−ợt cho đẩy dọc và đ−ờng tr−ợt cho sàn ngang di chuyển ra vào kết hợp đ−ờng tr−ợt và thiết bị đẩy có thiết bị điều khiển đồng bộ thời gian giữa các điểm đẩy tr−ợt trên các trụ.

Sau khi dỡ ván khuôn đ−a xe treo ra đứng ở vị trí đầu hẫng của đốt đúc tr−ớc và thả thanh treo xuống đỡ đà giáo thay cho côngxon phía sau, tháo dỡ kết cấu này đ−a lên lắp vào trụ của nhịp tiếp theo. Lao đà giáo lên cụm tr−ợt trên côngxon này bằng cụm tr−ợt ở côngxon còn lại và xe treo đỡ phía cuối cho đến khi mũi dẫn tựa lên bàn tr−ợt của cụm tr−ợt phía tr−ớc đà giáo đ−ợc tiếp tục lao đến vị trí đúc dầm bằng hai cụm tr−ợt trên hai côngxon mở rộng trụ ( hình 5.40).

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 54 - 55)