Cấu tạo b∙i chuẩn bị.

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 40 - 42)

f p2, i độ võng tại điểm i do tĩnh tải giai đoạn 2, tính theo sơ đồ dầm liên tục.

5.2.4- Cấu tạo b∙i chuẩn bị.

Mặt bằng tổ chức đúc các đốt dầm và đẩy các ra vị trí nhịp gọi là bãi chuẩn bị. Trên bãi chuẩn bị bao gồm những hạng mục :

- Bệ đúc để đúc các đốt dầm và căng kéo cốt thép.

- Các ụ tr−ợt bố trí đ−ờng tr−ợt d−ới để đẩy các đốt dầm từ bệ đúc ra đến mố cầu. - Hệ thống đẩy.

- Những cơ sở phục vụ thi công khác: gia công cốt thép, lắp dựng ván khuôn, cấp vữa và đổ bê tông đốt dầm và căng kéo cốt thép.

Khoảng cách từ mép ngoài bệ đúc đến ụ tr−ợt trên mố cầu tối thiểu phải bằng chiều dài mũi dẫn tức là bằng ( 0,5 ữ0,7)L. Trên khoảng cách này bố trí từ 2ữ3 ụ tr−ợt trung gian để đẩy dầm ra khỏi bãi chuẩn bị và lao hết lên nhịp.

Các ụ tr−ợt phải đ−ợc tính toán chịu tải trọng của các đốt dầm nằm trên phạm vi bãi chuẩn bị truyền xuốngvà chống đ−ợc lực ngang do lực đẩy nên th−ờng các ụ tr−ợt phải đặt trên móng cọc. Đ−ờng tr−ợt sau mố có độ dốc lên từ 10ữ15%.

Bệ đúc đỡ toàn bộ trọng l−ợng của đốt đúc và trọng l−ợng ván khuôn cùng các thiết bị phục vụ chế tạo đốt dầm. Bệ đặt trên móng cọc, đ−ợc chất tải tr−ớc để khử lún. Tùy theo biện pháp đẩy trên bệ có thể đặt hai hàng gối tr−ợt để đẩy đốt đúc ra khỏi bệ đúc.

Cao độ của bệ đúc xác định căn cứ vào cao độ của các ụ tr−ợt sau mố, đốt dầm đúc trên cao độ của ụ tr−ợt, sau khi hoàn thành chế tạo ván khuôn đáy hạ xuống và đốt dầm đ−ợc đẩy đi trên gối tr−ợt. Để thực hiện thao tác nâng hạ ván đáy dễ dàng khoảng cách từ đáy đốt đúc tới mặt bằng bệ đúc phải đảm bảo 50cm.

12 2 7 6 1 4 3 5 11 10 8 9

Hình 5.28- Bãi chuẩn bị với đốt đúc đã nối với mũi dẫn.

1-bệ đúc. 2-ụ tr−ợt trên bãi. 3-ván khuôn đáy. 4-gối tr−ợt trên bệ đúc. 5-kích thủy lực nâng ván khuôn đáy. 6-đốt dầm. 7-mũi dẫn. 8-kích kéo . 9-thanh kéo. 10- đà giáo mở rộng trụ để đặt kích. 11,12 - lán che.

Hai bên và phía sau bệ đúc đủ diện tích mặt bằng để bố trí đ−ờng vận chuyển vật liệu, di chuyển cần cẩu phục vụ lắp ráp, cung cấp và đổ bê tông, kéo căng cốt thép.

Sau khi lắp đặt các kết cấu nặng phải dùng đến cần cẩu, khu vực bệ đúc đ−ợc dựng mái che để chủ động thi công đối với những thay đổi của thời tiết, công việc cẩu nâng những trọng l−ợng nhẹ hơn có thể sử dụng cầu trục hoặc palăng xích.

5.2.5-Ván khuôn đốt dầm.

Bộ ván khuôn đốt đúc gồm ván khuôn ngoài, ván khuôn đáy và ván khuôn trong ghép lại với nhau.

ván và đóng vào đúng vị trí nhờ hệ thống thanh chống tăngđơ. Ván đáy là một sàn cứng đặt trên hai hoặc ba dầm ngang cứng để dễ kê và điều chỉnh ván đáy. Tại vị trí đặt gối tr−ợt trên bệ đúc, ván đáy xẻ rãnh dọc theo chiều dài đốt bỏ tôn lát và thay bằng một số thanh ngang đỡ d−ới, bên trên đặt tấm tôn mạ kẽm quay mặt mạ xuống phía d−ới tì lên mặt gối tr−ợt. Chiều rộng tấm thép nhỏ hơn chiều rộng rãnh trống mỗi bên 1mm, khe hở vá kín bằng băng keo lọai dày. Chiều dài tấm thép mạ bằng chiều dài đốt đúc, dọc theo chiều dài tấm thép ngoài vị trí gối tr−ợt có các thanh ngang đỡ bên d−ới. Để bảo vệ mặt thép mạ dùng bìa cứng lót giữa mặt thép và thanh ngang.

Ván khuôn trong gồm năm mảnh trong đó hai mảnh vút đáy tháo rời lắp vào ván ngoài tr−ớc bằng bulông xuyên táo và thanh giằng để đổ bản đáy tr−ớc, khi bê tông đông cứng thì tháo ra và lắp dựng ván khuôn trong. Ba mảnh ván khuôn trong gồm ván đáy bản và hai mảnh ván thành nối khớp với nhau đặt trên hệ khung có bánh xe chạy trên ray. Hai mảnh ván thành có thể đóng mở nhờ vít vô tận. Ván khuôn trong có hệ khung cứng đặt trên xe rùa với bốn bánh sắt, khi bóc ván khuôn để ván khuôn nguyên tại chỗ và đẩy đốt dầm ra khỏi bệ đúc cùng với ván khuôn bên trong, khi lắp cho đốt tiếp theo đặt hai thanh ray trên mặt bản đáy đã đúc và đẩy ván khuôn chạy lùi về phía bệ đúc.

Khi đẩy tr−ợt, hạ ván đáy xuống, toàn bộ đốt đúc tựa trên bốn gối tr−ợt và tr−ợt theo mặt thép mạ. 14 14 a) b) c) d) 1 2 3 4 5 9 8 4 13 11 12 10 14 15 6 7 7

Hình 5.29- Cấu tạo bộ ván khuôn đúc đẩy và trình tự lắp - dỡ ván khuôn. a) Lắp ván khuôn ngoài và đổ bê tông bản đáy.

b) Lắp ván khuôn trong, đổ thành và nắp hộp. c) Dỡ ván khuôn ngoài và ván khuôn trong. d) Hạ ván khuôn đáy, đặt đốt đúc lên gối tr−ợt.

1- ván khuôn ngoài. 2- tăngđơ đóng, mở ván khuôn ngoài. 3-ván khuôn vút đáy. 4- bulông xuyên táo. 5-ván khuôn đáy. 6- dầm ngang đỡ ván đáy. 7- kê chỉnh ván đáy. 8- ván khuôn trong. 9- kích và kê ván khuôn trong. 10- vít vô tận đóng mở ván khuôn trong. 11- ray. 12- bánh xe sắt. 13-kích thủy lực nâng hạ ván đáy. 14- tấm thép mạ. 15- gối tr−ợt.

Có thể sử dụng loại ván khuôn chế tạo đơn giản hơn có ván ngoài và ván đáy liên kết cùng một hệ, khi bóc dỡ ván khuôn ngoài hạ tụt ván đáy và ván ngoài xuống thấp cùng một lúc, đặt đốt đúc tựa lên gối tr−ợt. Nâng và hạ ván khuôn bằng kích thủy lực. Ván khuôn trong có cấu tạo t−ơng tự nh− loại trên.

Hình 5.30- Loại ván khuôn có ván ngoài và ván đáy nối cứng với nhau.

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)