Biện pháp đẩy.

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 42 - 45)

f p2, i độ võng tại điểm i do tĩnh tải giai đoạn 2, tính theo sơ đồ dầm liên tục.

5.2.6- Biện pháp đẩy.

Có ba biện pháp đẩy đó là : đẩy tập trung, kéo- đẩy tập trung và nâng- đẩy phân tán.

Đẩy tập trung là dùng kích đặt ở cuối đốt đúc và tì vào bệ đúc đẩy dầm tr−ợt lên phía tr−ớc. Trong biện pháp này vấn đề khó khăn là tạo đ−ợc điểm tì chịu đ−ợc lực tr−ợt lớn, nếu dùng ụ tì cố định thì kích đẩy phải nối dài dần theo quá trình đẩy đốt đúc ra khỏi bệ. Ng−ời ta th−ờng dùng dầm ray cố định vào bệ đúc và cho kích thủy lực bám vào dầm ray đẩy đốt dầm đi đến đâu di chuyển điểm liên kết kích với dầm ray đến đó. Trong biện pháp này kích phải đẩy xiên góc so với h−ớng di chuyển của dầm cho nên hiệu quả đẩy kém. γ 1 2 3 4 7 6 8 5

Hình 5.31- Biện pháp dùng kích đẩy tập trung.

1-đốt đúc. 2-gối tr−ợt. 3-đòn gánh. 4-đoạn dầm ray tựa trên nền. 5- đoạn dầm ray chôn vào bệ đúc. 6-kích đẩy thủy lực. 7-liên kết bàn kích với dầm ray. 8- cóc chặn bàn kích .

Kéo đẩy tập trung là biện pháp sử dụng kích thủy lực tạo lực kéo đặt vào cuối đốt thông qua dây kéo truyền lực là bó cáp c−ờng độ cao, kích đặt ở phía tr−ớc mố và sử dụng mố làm điểm tựa chuyển lực kéo từ kích thành lực đẩy. Kích kéo là loại kích chuyên dùng sử dụng các tao cáp c−ờng độ cao để nâng và kéo vật nặng thay cho tời cáp. Đòn gánh truyền lực đặt theo chiều thẳng đứng có một điểm tì vào bản đáy của dầm hộp còn đầu trên neo vào nắp hộp. Một đoạn của đòn gánh thò xuống d−ới đáy dầm để

bó cáp c−ờng độ cao liên kết và truyền lực kích vào đòn gánh. Liên kết bằng neo dự ứng lực, khi kéo đẩy thì đóng chặt các nêm neo, khi kết thúc đẩy có thể tháo rời neo ra. Do cao độ của ván đáy sau khi hạ xuống khống chế nên dây cáp kéo phải đi xiên với độ dốc i(%) để nâng điểm neo vào đầu đòn gánh ở vị trí sát với đáy dầm đồng thời có tác dụng giảm mômen uốn cho đòn gánh. Lực kéo bị giảm bớt do phân bớt ra thành phần thẳng đứng, thành phần này gây thêm lực cản ma sát.

1 2 3 5 4 A A B B 1/2 A-A 1/2 B-B 3

Hình 5.32- Biện pháp kéo-đẩy tập trung.

1-neo dự ứng lực. 2-dây kéo bằng bó cáp DƯL . 3- kích kéo. 4-đòn gánh đặt đứng. 5- t−ờng thân mố cầu.

Biện pháp nâng- đẩy phân tán sử dụng kết hợp kích nâng và kích kéo đẩy hai chiều thành một cụm đẩy trên mỗi đỉnh trụ. Kích nâng (lifting jack) có sức nâng bằng phản lực gối của dầm nâng dầm lên khỏi điểm kê trên trụ, mặt d−ới đế kích mạ bóng và đặt trên tấm nhựa tr−ợt. Kích hai chiều có đầu pítông nối chốt với thân kích nâng và xilanh nối chốt với thanh neo liên kết vào ụ neo trên đỉnh trụ.

I II III IV 1 3 2 4 6 5

Hình 5.33- Biện pháp nâng- đẩy( kéo) phân tán.

Hành trình của bộ thiết bị gồm bốn b−ớc :

I- nâng kích đỡ vào đáy dầm, nâng dầm khỏi gối kê tạm.

II- kích hai chiều kéo rút về kéo theo kích nâng và dầm tr−ợt trên tấm nhựa. III- hạ kích nângđặt dầm tựa trên gối tạm, kích tách khỏi đáy dầm.

IV- kích hai chiều đẩy kích nâng về phía sau để lặp lại chu trình nâng-kéo.

Các cụm đẩy phải đồng thời cùng hoạt động, kích đ−ợc nối chung vào một hệ

thống bơm dầu và trung tâm điều khiển hoặc mỗi cụm có một máy bơm và một bộ van điều tiết nh−ng đ−ợc điều khiển tự động theo một lệnh thống nhất.

Biện pháp kéo đẩy tập trung có thể sử dụng thiết bị căng kéo ƯST để thi công nên đ−ợc sử dụng t−ơng đối phổ biến. Biện pháp nâng đẩy phân tán đ−ợc sử dụng đối với cầu đúc đẩy nhiều nhịp, trọng

l−ợng lớn cần phải chia thành nhiều cụm để phân nhỏ lực đẩy.

Thiết bị nâng đẩy đ−ợc thiết kế với hình thức rất đa dạng, kích hai chiều có thể đẩy dầm ở trạng thái đẩy ra hoặc co vào (hình 5.35), nâng và hạ kích khỏi đáy dầm thực hiện bằng kích hoặc bằng cơ cấu nêm nh− trong hình 5.34. Khi kéo tấm trên lùi về hoặc đẩy tấm d−ới lên phía tr−ớc tấm

trên đ−ợc nâng lên và đỡ vào đáy dầm , đẩy đồng thời hai kích trên và d−ới sẽ đẩy cả dầm tr−ợt theo, đẩy riêng kích trên dầm sẽ đẩy theo một đoạn cho đến khi tấm trên hạ thấp xuống đặt dầm lên điểm kê tạm tấm trên tách khỏi đáy dầm. Đồng thời kéo rút hai kích về trạng thái ban đầu rồi tiếp tục hành trình. Các mặt tiếp xúc tấm trên với tấm d−ới, tấm d−ới với chân đế đều là mặt giảm ma sát. Hàng kích nâng chỉ để điều chỉnh cao độ của cụm đẩy.

Hình 5.34- Cụm nâng-đẩy sử dụng tấm nêm

Hình 5.35- Cụm đẩy phân tán và hành trình nâng- đẩy.

ván đáy xuống và kích nâng dầm tại cụm đẩy đặt trên ụ tr−ợt đầu tiên đốt dầm làm việc nh− một côngxon.

Lực kích đẩy đ−ợc tính nh− sau : - Đối với biện pháp đẩy tập trung :

( 1 )10 cos G F f γ = −i kN (5-19)

- Đối với biện pháp kéo-đẩy tập trung :

( 1 )(1 )1 cos G F f i k γ = − + 0 kN (5-20)

- Đối với kích đẩy trong cụm đẩy phân tán :

F =ALgbt(f1−i)10 kN (5-21) trong đó : G- trọng l−ợng dầm tấn

A- tiết diện dầm m2

L - chiều dài nhịp m (5-22)

gbt - trọng l−ợng riêng của bê tông 2,5tấn/m2

f1 - hệ số ma sát của tấm tr−ợt i- độ dốc của đ−ờng tr−ợt

γ - góc xiên của h−ớng đẩy hoặc h−ớng kéo so với mặt ngang.

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)