Hợp long nhịp giữa:

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 29 - 30)

f p2, i độ võng tại điểm i do tĩnh tải giai đoạn 2, tính theo sơ đồ dầm liên tục.

5.1.6.2-Hợp long nhịp giữa:

Hợp long nhịp giữa sau khi đã căng kéo cốt thép của nhịp biên và tháo dỡ đà giáo cố định, đặt nhịp lên gối chính.

Thực chất nhịp đúc đã đặt lên gối chính vì khi đúc đốt K0 gối cầu đã đ−ợc đặt sẵn d−ới đáy dầm và đổ bê tông liên kết với thớt trên của gối. Do bố trí các gối tạm và neo vào đỉnh trụ, nhịp đúc làm việc nh− một khung T, gối chính làm việc khi tháo bỏ các thanh neo liên kết và dỡ gối tạm. Thông th−ờng tiến hành tháo bỏ liên kết tạm trên đỉnh trụ tr−ớc khi tiến hành hợp long nhịp giữa, khi đó nội lực trong dầm dễ kiểm soát hơn. Nếu tiến hành hợp long nhịp giữa vẫn để nguyên liên kết tạm trên đỉnh trụ tuy điều kiện ổn định của nhịp trong quá trình hợp long sẽ tốt hơn nh−ng nội lực trong toàn bộ kết cấu nhịp sẽ phân phối lại sau khi hợp long và tháo dỡ liên kết tạm nội lực trên dầm sẽ sai khác đáng kể so với nội lực trong khi đúc hẫng cân bằng, không tận dụng hết sự làm việc của các bó cốt thép thớ trên trong khi đó l−ợng cốt thép thớ d−ới chịu mômen d−ơng lại tăng lên. Tuy nhiên không phải tháo bỏ liên kết tạm ngay sau khi tháo dỡ đà giáo cố định ở đốt biên mà chỉ tiến hành tr−ớc khi căng kéo cốt thép " dắt mũi" tạm khóa cứng hai đầu hẫng lại với nhau.

Trong thời điểm hợp long có thể có hai xe đúc đứng trên mỗi đầu hẫng hoặc chỉ có một xe đúc làm nhiệm vụ đảm bảo ổn định cho đốt hợp long còn xe kia đ−ợc di chuyển ra khỏi nhịp.

Điều chỉnh vị trí hai đầu mút hẫng bằng xe đúc.

- Nếu nửa đối diện cao hơn, dùng kích và cột chống đẩy xuống. Nếu thấp hơn dùng thanh neo c−ờng độ cao và kích thông tâm kéo lên cho bằng nhau.

- Chèn chân cột bằng vữa Sikagrout và neo giữ bằng thanh PC38 để cố định vị trí đã điều chỉnh. 2 1 3 4 5 6 6 4 3 5

Hình 5. 16- Biện pháp giữ ổn định đầu hẫng trong quá trình hợp long.

1- cột chống . 2- thanh c−ờng độ cao 3- thanh giằng chéo.4- ụ chặn bằng bê tông 5- thanh chống ngang bằng dầm chữ H. 6- bó cốt thép thớ d−ới kéo tr−ớc, dắt mũi hai đầu hẫng.

Trong quá trình đổ bê tông đốt hợp long đầu mút hẫng đ−ợc chất tải nặng dần và gây nên biến dạng cho phần bê tông đã đổ ở bản đáy và bản s−ờn trong khi bê tông ở những bộ phận này vừa ninh kết do đó sẽ gây ra nứt ở đốt hợp long ngay trong giai đoạn đổ bê tông. Để khắc phục hiện t−ợng này phải có biện pháp khống chế không cho xuất hiện ứng suất kéo ở thớ d−ới và khoá cứng tạm thời hai đầu mút hẫng đảm bảo ổn định trong quá trình hợp long.

Giữ ổn định hai đầu hẫng trong quá trình hợp long ngoài việc chống và giằng đầu hẫng xe đúc nh− trên phải tiến hành khóa cứng tạm hai đầu hẫng dầm lại với nhau nh−

khi hợp long nhịp biên:

- Tại nắp hộp chống văng hai đầu dầm bằng hai thanh dầm chữ H và trên mặt hộp kéo hai thanh c−ờng độ cao PC38 gằng chéo hình chữ X.

- Tại bản đáy trong lòng hộp dùng hai thanh dầm chữ H chống văng hai đầu dầm vào ụ chặn bê tông đã đúc sẵn, sau đó kéo hai bó cốt thép thớ d−ới có chiều dài ngắn nhất lên đến 70% lực kéo kiểm tra. Lắp thiết bị để theo dõi lực nén trong hai thanh dầm.

Một phần của tài liệu thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy (Trang 29 - 30)