Tỏc dụng lờn quỏ trỡnh cầm mỏu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng cao nước “thọ thai” trên thực nghiệm và trong điều trị dọa sẩy thai (Trang 92 - 95)

- Chỉ một bỏc sỹ hướng dẫn thai phụ cỏch dựng thuốc và theo dừi, giỏm sỏt

4.1.2. Tỏc dụng lờn quỏ trỡnh cầm mỏu

Hiện tượng cầm mỏu là tổng hợp cỏc quỏ trỡnh sinh lý làm cho mỏu ngừng chảy. Cú ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (giai đoạn thành mạch): cú hiện tượng co mạch, làm hẹp chỗ đứt mạch.

+ Giai đoạn 2 (giai đoạn tiểu cầu): tiểu cầu tập trung ở chỗ vết thương tạo thành nỳt cầm mỏu. Nỳt này khụng bền vững, dễ bị vỡ gõy chảy mỏu lại.

+ Giai đoạn 3 (giai đoạn huyết tương): fibrin tạo thành một lưới làm cho cỏc tiểu cầu tập trung vững chắc. Do vậy, sự hỡnh thành cục mỏu đụng nối liền với hiện tượng tạo thành fibrin. Theo Bordet, sự tạo thành fibrin cú hai thỡ: thỡ đầu: dưới tỏc dụng xỳc tỏc của tromboplastin, protrombin trong huyết tương biến thành trombin. Thỡ hai: trombin được tạo thành biến fibrinogen thành fibrin.

Như vậy, đo sức bền thành mạch và thời gian mỏu chảy để đỏnh giỏ giai đoạn thứ nhất của quỏ trỡnh cầm mỏu (giai đoạn thành mạch) và đỏnh giỏ một phần yếu tố tiểu cầu. Đếm số lượng tiểu cầu, độ tập trung tiểu cầu, đo thời gian co cục huyết để đỏnh giỏ giai đoạn thứ hai (giai đoạn tiểu cầu). Đo thời gian đụng mỏu, thời gian Howel (thời gian đụng huyết tương) và làm nghiệm phỏp chịu đựng heparin để đỏnh giỏ đụng mỏu toàn bộ. Đo thời gian Quick và tỷ lệ prothrombin, làm nghiệm phỏp tiờu thụ prothrombin, nghiệm phỏp sinh tromboplastin, định lượng fibrinogen và ghi biểu đồ đàn tớnh mỏu đụng để đỏnh giỏ từng yếu tố đụng mỏu trong huyết tương. Qua đú đỏnh giỏ được giai đoạn thứ ba của quỏ trỡnh cầm mỏu (giai đoạn huyết tương).

Để tỡm hiểu cơ chế tỏc dụng và đỏnh giỏ hiệu quả cầm mỏu của CNTT trong điều trị dọa sẩy thai, lý tưởng nhất là gõy được mụ hỡnh dọa sẩy thai

trờn thực nghiệm. Tức là chỳng ta phải cho chuột cống hoặc thỏ cú thai, sau đú gõy tỡnh trạng dọa sẩy thai rồi cho dựng CNTT. Đỏnh giỏ cỏc chỉ số về quỏ trỡnh cầm mỏu trước và sau dựng thuốc. Từ đú đưa ra kết luận về tỏc dụng cầm mỏu của CNTT. Tuy nhiờn, với điều kiện hiện cú gõy cho chuột và thỏ cú thai cựng một thời điểm với số lượng đủ để nghiờn cứu khỏ phức tạp, đồng thời để xỏc định chớnh xỏc là cú thai hay chưa là rất khú, thỏ và chuột lại rất khú sẩy thai. Bờn cạnh đú, cũng chưa cú tài liệu nào núi đến việc thay đổi cỏc yếu tố đụng mỏu trong dọa sẩy thai mà chỉ khi thai bị chết lưu mới cú sự thay đổi về đụng mỏu. Chớnh vỡ vậy, đối với tỏc dụng cầm mỏu, nghiờn cứu chỉ tiến hành trờn chuột nhắt trắng và thỏ khụng cú thai. Đõy cũng là hạn chế của nghiờn cứu.

4.1.2.1. Thời gian mỏu chảy

Thời gian mỏu chảy là thời gian tớnh từ lỳc mỏu chảy ra ngoài thành mạch tới khi mỏu ngừng chảy. Thời gian này giỳp đỏnh giỏ chất lượng thành mạch và một phần chất lượng của nỳt tiểu cầu.

Bảng 3.8 cho thấy: CNTT nồng độ thấp (12g/kg) làm giảm rừ rệt thời gian mỏu chảy so với trước khi dựng thuốc (p<0,05). Ở liều trung bỡnh (24g/kg) và liều cao (36g/kg) khụng ảnh hưởng tới thời gian mỏu chảy của chuột nhắt trắng. Điều này chứng tỏ CNTT liều thấp cú tỏc dụng cầm mỏu theo cơ chế co mạch giỳp làm hẹp chỗ tổn thương của thành mạch. Kết quả này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.5: CNTT nồng độ thấp làm co mạch tai thỏ cú thai cụ lập (p<0,05).

4.1.2.2. Thời gian mỏu đụng

Đụng mỏu là một cơ chế quan trọng trong quỏ trỡnh cầm mỏu. Thời gian mỏu đụng phản ỏnh chất lượng của cỏc yếu tố đụng mỏu, qua đú phản ỏnh một phần giai đoạn thứ ba của quỏ trỡnh đụng mỏu (giai đoạn huyết tương). Thời gian mỏu đụng kộo dài chứng tỏ thiếu yếu tố đụng mỏu về số lượng hoặc

chất lượng. Bất thường về đụng mỏu cú thể gõy chảy mỏu, huyết khối trong mạch hoặc cả hai.

Bảng 3.9 cho thấy, CNTT ở cả ba liều đều khụng ảnh hưởng tới thời gian đụng mỏu của chuột nhắt trắng. Điều này chứng tỏ CNTT khụng cú tỏc dụng đối với thời gian đụng mỏu hay CNTT khụng làm tăng quỏ trỡnh đụng mỏu.

4.1.2.3. Số lượng tiểu cầu

Tiểu cầu tham gia từ giai đoạn thứ hai của quỏ trỡnh cầm mỏu. Ngay sau khi mỏu chảy ra ngoài thành mạch, thành mạch co lại, sau đú cỏc tiểu cầu kết dớnh lại với nhau tạo nờn nỳt tiểu cầu để nỳt tạm thời chỗ đứt. Giai đoạn cuối cựng, cỏc yếu tố đụng mỏu trong huyết tương đỏp ứng trong một chuỗi phản ứng để tạo ra fibrin để cựng với nỳt tiểu cầu hỡnh thành cục mỏu đụng vững chắc.

Bảng 3.10 cho thấy, CNTT ở cả ba liều đều khụng ảnh hưởng tới số lượng tiểu cầu trong mỏu ngoại vi chuột nhắt trắng. Ở liều gấp 1,5 lần liều lõm sàng, CNTT cú xu hướng làm tăng số lượng tiểu cầu nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Điều này chứng tỏ CNTT khụng tỏc động vào giai đoạn thứ hai của quỏ trỡnh cầm mỏu.

4.1.2.4. Thời gian Quick và tỷ lệ prothrombin

Thời gian Quick được tớnh bằng thời gian đụng của huyết tương đó được khỏng đụng bằng natrixitrat hay natrioxalat, sau đú lại được đặt trong mụi trường cú canxi và thừa tromboplastin. Prothrombin cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành fibrin để tạo ra cục mỏu đụng nỳt chỗ thương tổn của thành mạch.

Bảng 3.11, 3.12 cho thấy, CNTT khụng làm thay đổi thời gian quick và tỷ lệ prothrombin trong mỏu thỏ so với bỡnh thường. Bảng 3.13 và 3.14 cho thấy CNTT ở hai nồng độ đều khụng làm thay đổi được tỏc dụng kộo dài thời gian

quick và giảm tỷ lệ prothrombin của thuốc chống đụng sintrom. Điều này chứng tỏ CNTT khụng cú tỏc dụng đối với cỏc yếu tố đụng mỏu.

* Túm lại, CNTT liều thấp (12g/kg chuột nhắt trắng) chỉ tỏc động vào giai đoạn đầu tiờn của quỏ trỡnh cầm mỏu: giai đoạn thành mạch thụng qua tỏc dụng gõy co mạch. Ngoài ra, CNTT khụng ảnh hưởng tới tiểu cầu và cỏc yếu tố đụng mỏu, cũng khụng làm giảm quỏ trỡnh tạo thành cục mỏu đụng. Đồng thời, CNTT làm giảm co búp cơ tử cung cụ lập thỏ cú thai gõy tăng co bằng oxytocin. Cao nước “Thọ thai” làm co mạch tai cụ lập thỏ cú thai và giảm nhẹ nhu động ruột cụ lập thỏ cú thai. Như vậy trờn lõm sàng cú lẽ CNTT cú tỏc dụng giảm đau và cầm mỏu trong dọa sẩy thai. Vỡ vậy nờn dựng ngay từ những ngày đầu khi thai phụ mới ra mỏu õm đạo.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng cao nước “thọ thai” trên thực nghiệm và trong điều trị dọa sẩy thai (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w