1.3.1. Bài thuốc “Thọ thai hoàn”
1.3.1.1. Xuất xứ bài thuốc
Bài thuốc do Danh y Trương Tớch Thuần sỏng lập ra, được viết trong tỏc phẩm “Y học trung trung tham tõy lục” của mỡnh [157]. Tỏc phẩm của ụng là dạng sỏch cú sự liờn hệ giữa Trung y và Tõy y gồm cỏc phần: Y phương, Dược, Y luận, Y thoại và Y ỏn, được lưu hành rộng rói, được giới y gia chấp nhận và ứng dụng.
1.3.1.2. Thành phần, tỏc dụng
* Thành phần
Thỏ ty tử 40g Tục đoạn 20g Tang ký sinh 20g A giao nướng 20g
* Tỏc dụng
Bổ thận, dưỡng huyết, chỉ huyết, cố xung, an thai.
* Cách bào chờ́:
Ba vị đõ̀u tán bụ̣t mịn, hòa tan A giao vào nước rụ̀i trụ̣n với bụ̣t thuụ́c làm hoàn.
1.3.1.3. Phõn tớch bài thuốc
* Tỏc dụng của từng vị thuốc - Thỏ ty tử (Semen Cuscutae) + Bộ phận dựng
Hạt lấy từ quả chớn đó phơi hay sấy khụ của dõy Tơ hồng (Cuscuta chinensis Lamk.), họ Tơ hồng (Cuscutaceae).
+ Chế biến
Hỏi lấy quả chớn, phơi khụ, đập lấy hạt rồi loại bỏ tạp chất, phơi khụ [154].
+ Bào chế
Thỏ ty tử: loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khụ.
Diờm Thỏ ty tử (chế muối): Phun nước muối lờn dược liệu sạch, trộn đều cho hạt ngấm nước, sao nhỏ lửa đến khi hạt hơi phồng lờn, lấy ra để nguội. Dược liệu sau khi chế mặt ngoài màu vàng nõu, khi nứt ra cú mựi hơi thơm, ngõm vào nước sụi thấy mặt ngoài của hạt cú chất nhày, sau khi sắc cú thể lộ ra phụi cuộn màu vàng đến màu nõu thẫm [149].
+ Thành phần hoỏ học
Trong hạt chứa cỏc Alcaloid (cuscutamin), anthraquinone, coumarin, flavon (quercetin, astragalin, và hyperin), sterol glycoside (cholesterol, campesterol, beta-sitosterol, stigmasterol và beta-amyrin), terpene, acid tannic và cỏc nguyờn tố vi lượng (canxi, magiờ, sắt, mangan, đồng) [1], [7], [27]. Cú khoảng 0,076% axit amin và 8,5% -9,2% polysaccharide [1], [8], [148].
+ Tỏc dụng dược lý: Cỏc nghiờn cứu cho thấy thuốc cú rất nhiều tỏc dụng. Thỏ ty tử cú tỏc dụng làm tăng trọng lượng tử cung chuột, tăng trọng lượng thận và tuyến ức chuột, tăng số lượng hồng cầu, huyết sắc tố và bạch cầu chuột, tăng khả năng giao phối của ruồi giấm. Thuốc điều chỉnh chức năng của trục vựng dưới đồi - tuyến yờn - buồng trứng, tăng trọng lượng thựy trước tuyến yờn, buồng trứng và nồng độ hCG mỏu, tăng nhạy cảm của buồng trứng với LH [123]. Ngoài ra cũn một số tỏc dụng khỏc như: ức chế hệ thần kinh trung ương, chống viờm, dự phũng ung thư… [1].
Nghiờn cứu độc tớnh cấp tớnh: liều LD50 của Thỏ ty tử là 2465g/kg cõn nặng. Nghiờn cứu độc tớnh bỏn trường diễn: khụng thấy cú bất kỳ triệu chứng ngộ độc nào với liều 30-40g/kg cõn nặng; với liều 415g/kg cõn nặng, khụng cú bất thường về phỏt triển [1], [123].
+ Tớnh vị qui kinh: Cay, ngọt, bỡnh. Vào kinh can, thận.
+ Cụng dụng: Bổ can, thận, làm sỏng mắt, cố tinh, sỏp niệu, an thai, chỉ tả.
+ Ứng dụng lõm sàng
Chữa chứng động thai ra mỏu, hay sẩy thai và đẻ non. Chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương do Thận dương hư. Làm khoẻ mạnh gõn xương, chữa chứng lưng gối lạnh, đau, yếu do thận hư. Chữa tiểu tiện nhiều lần, tiểu khụng tự chủ, đỏi dầm. Chữa ỉa chảy mạn do tỳ hư và thận dương hư. Chữa quỏng gà, giảm thị lực do can huyết hư [1].
+ Liều dựng: 12-16g/24g (dựng sống hay sao vàng) dưới dạng thuốc sắc.
- Tang ký sinh (Herba Loranthi) + Bộ phận dựng
Thõn, cành, lỏ đó phơi khụ lấy từ cõy tầm gửi (Taxillus Gracilifolius Ban. hoặc Loranthus Gracilifolius Schult.), họ tầm gửi (Loranthaceae) sống ký sinh trờn cõy dõu tằm (Morus alba L.) họ dõu tằm (Moraceae).
+ Chế biến: Hỏi lấy dược liệu, loại bỏ tạp chất, cắt ngắn, phơi khụ trong búng rõm (phơi õm can).
+ Thành phần hoỏ học
Cú chứa hợp chất Flavonoid là avicularin [27]. Thõn, lỏ chứa quercetin, avicularin, d-catechin và hyperosid [1]. Ngoài ra, Tang ký sinh cũn chứa lectin với hàm lượng đường là 14%, hàm lượng acid amin gốc acid cao, cũn cỏc acid amin base ớt. Khụng thấy cú arginin [141], [148].
+ Tỏc dụng dược lý
Tang ký sinh cú tỏc dụng hạ HA trờn chú gõy mờ, gión mạch ngoại biờn, giảm trương lực và nhu động cơ trơn ruột thỏ cụ lập, an thần, ức chế virus gõy viờm chất xỏm của tuỷ sống và khụng độc với tế bào [1], [8], [27], [141].
+ Cụng dụng: bổ thận dưỡng huyết an, thụng kinh hoạt lạc, trừ phong thấp, mạnh gõn xương, lợi sữa, hạ ỏp.
+ Ứng dụng lõm sàng
Chữa thai lậu, thai động bất an, phũng trụy thai, tiểu sản. Trong y học Trung Quốc, Tang ký sinh được dựng để kớch thớch sự tạo mỏu điều trị thiếu mỏu và chảy mỏu ở phụ nữ mang thai và sau đẻ [141]. Chữa đau khớp xương, đau dõy thần kinh ngoại biờn, đau lưng, trẻ em chậm biết đi, chậm mọc răng [1], [8], [25], [27].
+ Liều dựng: 12-24g/24h.
Trong dõn gian cũn cú một số loài tầm gửi khỏc cũng được sử dụng giống như cỏch dựng Tang ký sinh như tầm gửi cõy mớt, bưởi, chanh, hồng, tầm gửi quả chựy, Mộc vệ Trung Quốc... nhưng để chữa cỏc chứng bệnh thai sản thỡ chỉ dựng Tang ký sinh (tầm gửi cõy dõu) [25], [33].
- Tục đoạn ( Radix Dipsaci) + Bộ phận dựng
Rễ đó phơi hay sấy khụ của cõy Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.) và cỏc loài Dipsacus khỏc, họ tục đoạn (Dipsacaceae) [1], [8], [27].
+ Chế biến
Thu hoạch vào mựa thu, đào lấy rễ già, rửa sạch, bỏ gốc, thõn và cỏc rễ tua, phơi hoặc sấy nhẹ đến khụ (50-60oC).
+ Bào chế: Rửa sạch, ủ mềm, thỏi lỏt mỏng, phơi hoặc sấy khụ.
+ Thành phần hoỏ học
Tục đoạn chứa cỏc chất như: sucrose, daucosterol, β-sitosterol, akebia saponin D, swerosid, loganin và cantleyosid. Rễ của loài D.japonicus cú 2 saponin là japondipsaponin E1 và japondipsaponin E2. Cú tỏc giả núi rằng nú cú alcaloid, tanin, đường và một ớt tinh dầu [1], [8], [27].
Một số nghiờn cứu cho thấy Tục đoạn làm tăng khối lượng xương của chuột thớ nghiệm, cú thể ngăn ngừa chứng loóng xương ở chuột cỏi [77]. Chưa cú nghiờn cứu về tỏc dụng của thuốc đối với thai sản.
+ Tớnh vị qui kinh: Đắng, cay, hơi ấm. Vào can, thận.
+ Cụng dụng: Bổ can, thận, an thai chỉ huyết, liền gõn xương.
+ Ứng dụng lõm sàng:
Chữa chứng thai động bất an, rong huyết, băng kinh do thận hư, tử cung hư hàn, đới hạ, di tinh. Làm khoẻ mạnh gõn xương, chữa đau lưng do thận hư, mỏi gối. Làm liền cỏc vết thương góy xương, chữa gõn xương bị đứt, góy. Chữa đau khớp, đau dõy thần kinh ngoại biờn [1], [8], [27].
+ Liều dựng: 06-12g/24h dưới dạng thuốc sắc hoặc chế thành hoàn tỏn. Ít khi dựng riờng, thường phối hợp với cỏc vị thuốc khỏc [1], [8], [27].
- A giao (Colla Corri Asini) + Bộ phận dựng
Chất keo nấu bằng da con lừa (Equus Asinus L.), họ ngựa (Equidae) [10].
+ Chế biến
Ngõm da lừa trong nước cho mềm, cạo rửa sạch lụng, làm trắng, thỏi thành miếng mỏng, nhỏ, đun sụi nhiều lần. Lọc và gộp cỏc dịch lọc. Đun nhỏ lửa, thỉnh thoảng cho thờm rượu hoàng mễ, đường kớnh, dầu đậu nành. Cụ đặc thành cao, đổ ra khay, để nguội, cao sẽ đặc lại, cắt thành miếng theo kớch thước (dài 10cm, rộng 4-5cm, dày 0,8-1,6cm). Phơi trong rõm [27], [149].
+ Thành phần hoỏ học
Thành phần hoỏ học chủ yếu trong A giao là Collagen. Collagen thuỷ phõn sẽ cho cỏc acid amin: 10% Lysin, 7% Argynin, 2% Histidin, Xystin, Glyxin, 16,43-16,54% Nitơ toàn phần, 0,079-0,118% Canxi, 1,10-2,31% sunfua [27], [148].
Theo T.G. Ni, A giao cú nhiều tỏc dụng: cải thiện khả năng hấp thu canxi của chú, tạo mỏu, chống choỏng, phục hồi chứng loạn dưỡng cơ dần dần trờn thực nghiệm [101].
+ Tớnh vị qui kinh: Ngọt, bỡnh. Vào phế, can, thận.
+ Cụng dụng: bổ huyết, chỉ huyết, an thai, tư õm an thần, nhuận phế.
+ Ứng dụng lõm sàng
Điều trị thai động bất an, hoạt thai, tiểu sản, kinh nguyệt khụng đều. Dưỡng õm, dựng trong trường hợp sau sốt kộo dài, nhiệt tổn hại õm dịch gõy vật vó, khú ngủ. Chữa ho ra mỏu, chảy mỏu cam. Chữa ho do phế õm hư, hư nhiệt, miệng họng khụ, ho ra mỏu. Chữa co giật do sốt cao làm mất tõn dịch, huyết hư khụng nuụi dưỡng cõn [27].
+ Liều dựng: 06-12g/24h. Khụng nờn sắc chung với cỏc vị thuốc khỏc mà cần hoà tan trước rồi mới hoà với nước sắc của cỏc vị thuốc khỏc để uống [27].
* Tỏc dụng của bài thuốc
Thai nằm trong bào cung của mẹ, nếu hấp thu được chất dinh dưỡng của mẹ thỡ sẽ vững chắc mà khụng bị sa xuống. Đõy là bài thuốc bảo vệ thai, chỳ trọng cho thai, giỳp thai hấp thu tốt chất dinh dưỡng của mẹ mà khoẻ mạnh, vững chắc, khụng bị sa ra ngoài. Nếu chỉ bổ ớch cho mẹ thỡ khớ huyết của mẹ quỏ vượng sẽ hại cho thai. Trờn thực tế lõm sàng cú những trường hợp mẹ khoẻ mạnh, khụng bị bệnh gỡ nhưng lại sẩy thai nhiều lần, trong khi cú những bà mẹ cơ thể suy nhược lại khụng bị sẩy thai. Như vậy, sẩy thai hay khụng thỡ khụng chỉ liờn quan tới sức khoẻ của mẹ mà cũn liờn quan tới việc thai cú hấp thu được chất dinh dưỡng của mẹ hay khụng. Theo "Thần nụng bản thảo”, Thỏ ty tử, Tục đoạn Tang ký sinh và A giao là 4 vị thuốc trong 120 vị thuộc nhúm "Thượng phẩm”, “Vụ độc, cửu phục dĩ khinh thõn, ớch khớ, bất lóo diờn niờn” [144]. Cú nghĩa là: thuốc khụng độc, uống lõu dài thỡ ớch khớ, làm cơ thể nhẹ nhừm, sống lõu, khụng già. Chớnh vỡ vậy, liều lượng của cỏc vị thuốc
trong bài được tỏc giả sử dụng rất cao. Thỏ ty tử cay ngọt bỡnh, vào kinh can thận, bổ Thận, ớch tinh an thai mà chuyờn về bổ thận, thận được mạnh thỡ thai sẽ được cố định tốt nờn trong bài, Trương Tớch Thuần trọng dựng Thỏ ty tử làm quõn mục đớch tập trung hồi phục thận khớ. Tang ký sinh đắng bỡnh, vào kinh can thận, dưỡng huyết, mạnh gõn cốt, khiến thai nguyờn mạnh khoẻ nờn cú tỏc dụng an thai [144]. Tục đoạn đắng cay hơi ấm, vào kinh can, thận cố thận, mạnh lưng để giữ thai. Tục đoạn phối với Thỏ ty tử cú tỏc dụng bổ dưỡng can thận, cố xung nhõm, hộ thai nguyờn, an thai. Tục đoạn cú tỏc dụng bổ thận khớ làm chủ để an thai, Tang ký sinh dưỡng õm huyết làm chớnh để nuụi dưỡng thai. Hai vị kết hợp, khớ huyết tương ớch, õm dương tương bổ, làm tăng tỏc dụng bổ thận an thai cho bài thuốc. A giao nướng ngọt bỡnh, vào kinh phế, can, thận, tư õm, bổ thận, chuyờn hồi phục và bế tàng huyết mạch nờn cú tỏc dụng dưỡng huyết, chỉ huyết an thai. Ba vị đều giỳp làm tăng tỏc dụng của vị quõn nờn làm thần. Cả bài chỳ trọng bổ ớch thận khớ, dưỡng huyết chỉ huyết an thai, giỳp thai hấp thu tốt chất dinh dưỡng của mẹ, thận khớ đầy đủ thỡ xung nhõm sẽ vững chắc mà giữ được thai, thai hấp thu tốt chất dinh dưỡng sẽ ngày càng lớn mạnh mà bỏm chắc trong bào cung.
Chưa cú nghiờn cứu dược lý hiện đại nào nghiờn cứu tỏc dụng chung của bài thuốc mà mới chỉ cú cỏc nghiờn cứu riờng về từng vị thuốc. Kết quả nghiờn cứu cho thấy Thỏ ty tử cú tỏc dụng tăng nội tiết tố sinh dục, Tục đoạn và A giao tăng hấp thu canxi, tăng khối lượng xương và tạo mỏu, Tang ký sinh gión cơ trơn, an thần, hạ HA, thớch hợp để điều trị dọa sẩy thai.
1.3.2. Cỏc nghiờn cứu về bài thuốc “Thọ thai hoàn”
Cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về hiệu quả điều trị của bài thuốc trờn lõm sàng và thực nghiệm. Kết quả nghiờn cứu di truyền học của Quốc Phụng Dung chứng minh "Thọ thai hoàn" khụng cú ảnh hưởng xấu về di truyền tới con [134]. Chu Kim Phụng và cs. nghiờn cứu thực nghiệm đó chứng minh
“Thọ thai hoàn” cú khả năng làm βhCG tăng cao đến mức bỡnh thường của thời kỳ thai nghộn, thỳc đẩy chức năng nuụi dưỡng hoàng thể, đồng thời cú tỏc dụng kiểu nội tiết tố [115]. Chu Diễm Cỳc dựng gia vị “Thọ thai hoàn” điều trị 240 trường hợp thai động bất an, kết quả: 95% khỏi hẳn, khụng cú tỏc dụng khụng mong muốn [113]. Đặng Xuõn Hà lấy “Thọ thai hoàn” hợp với “Trợ khớ bổ lậu thang” điều trị 218 trường hợp thai động bất an. Kết quả: khỏi 179 trường hợp, chiếm 82,1%; chuyển biến tốt 21 trường hợp chiếm 9,6% [119]. Nguyễn Thị Bạch Yến nghiờn cứu 45 thai phụ bị chứng thai động bất an và hoạt thai, chia ngẫu nhiờn thành 2 nhúm: nhúm chứng 15 thai phụ, uống “Tư thận dục thai hoàn”; nhúm nghiờn cứu 30 thai phụ, uống “Thọ thai hoàn gia vị”. Sau 30 ngày điều trị, kết quả: cả hai thuốc đều cú hiệu quả điều trị, tỷ lệ cú hiệu quả đều trờn 90%; “Thọ thai hoàn” làm tăng nồng độ βhCG mỏu và giảm nồng độ β- Endorphin một cỏch rừ rệt [47].
Cỏc nghiờn cứu đó cú trờn lõm sàng thường dựng bài “Thọ thai hoàn” gia vị chứ khụng dựng nguyờn phương. Cú lẽ là do đối tượng nghiờn cứu của cỏc tỏc giả này là cỏc thai phụ bị chứng thai động bất an ở tất cả cỏc thể theo YHCT chứ khụng chọn dựng một thể thận hư như trong nghiờn cứu này.
1.4. TèNH HèNH NGHIấN CỨU DỌA SẨY THAI 1.4.1. Trờn thế giới. 1.4.1. Trờn thế giới.
Cú rất nhiều nghiờn cứu về nguyờn nhõn, yếu tố nguy cơ, hỡnh ảnh siờu õm, biến chứng và điều trị.
Tannirandorn Y và cs, nghiờn cứu 87 bệnh nhõn dọa sẩy thai đó cú hoạt
động tim thai, thấy cú 3 bệnh nhõn bị sẩy thai trước 20 tuần (3,4%) [102]. Theo nghiờn cứu bệnh - chứng của Ball RH và cs, DDMN là 1,3% trong tổng số thai phụ và chiếm gần 20% ở những người cú ra mỏu AĐ, tỷ lệ sẩy thai ở nhúm bệnh là 9,3% (OR=2,8; 95% CI 1,7-7,4) [51]. Pedersen JF và Mantoni M nghiờn cứu 342 thai phụ cú chảy mỏu AĐ từ tuần thứ 9-20 cú dấu hiệu thai sống trờn SA, 18% cú DDMN trờn SA cho thấy DDMN trờn SA ở những thai
phụ ra mỏu AĐ từ tuần thứ 9 - 20 là thường gặp và khụng quan trọng [91]. Nghiờn cứu bệnh - chứng của Kleinhaus K và cs trờn 13865 thai phụ cho thấy ở nhúm thai bị sẩy, tuổi bố từ 40 tuổi trở lờn cú nguy cơ sẩy thai là 1,6 (95% CI 1,2-2,0; p=0,0003) [76]. La Nguyờn Khải và cs dựng bài “Bổ thận cố xung hoàn” điều trị 150 thai phụ thai động bất an thấy đạt hiệu quả 94,35% [125]. Lý Vĩ Lợi và cs. nghiờn cứu 50 trường hợp thai động bất an, chia ngẫu nhiờn thành 2 nhúm. Nhúm NC dựng bài “Bụ̉ thọ̃n an thai õ̉m” gia vị kết hợp với thuốc YHHĐ; nhúm chứng dựng thuốc YHHĐ đơn thuần. Kết quả: nhúm NC đạt hiệu quả cao hơn nhúm chứng (p<0,05) [130]. Triệu Dĩnh, Lưu Dụng Lỗi dựng “Hoàn trợ dựng số 3” điều trị thai động bất an, hoạt thai. Nhúm chứng dựng “Tư thận dục thai hoàn” để điều trị. Kết quả: cả hai nhúm đều cú hiệu quả điều trị cao, đạt trờn 90% [127], [147]. Hàn Tuệ nghiờn cứu tỏc dụng của bài này trờn thực nghiệm thấy cú tỏc dụng giảm co cơ tử cung chuột cống [122].
1.4.2. Ở Việt Nam
Cỏc nghiờn cứu về dọa sẩy thai tại Việt Nam chưa nhiều. Chủ yếu là cỏc nghiờn cứu về hiệu quả điều trị.
Nguyễn Thu Trang nghiờn cứu hồi cứu 167 thai phụ vào điều trị dưỡng thai bằng thuốc YHCT tại khoa Phụ Bệnh viện YHCT Trung ương từ 2008- 2010. Kết quả: tỷ lệ thành cụng là 82,6% ; hay gặp thể thận khớ hư (91,6%) [43]. Hồ Sỹ Thắng dựng bài “Thỏi sơn bàn thạch thang” điều trị 60 thai phụ dọa sẩy thai tại khoa Phụ bệnh viện YHCT Trung ương, tỷ lệ thành cụng là 85% [37]. Dương Văn Trường nghiờn cứu hồi cứu 1024 thai phụ dọa sẩy thai dưới 12 tuần, kết quả : tỷ lệ thành cụng là 86,1% và 84,6% [45]. Phan Thị Lưu nghiờn cứu hồi cứu 72 thai phụ dọa sẩy thai điều trị tại bệnh viện YHCT Trung ương. Kết quả : tỷ lệ thành cụng 80,6% [31]. Nguyễn Thị Thỳy nghiờn cứu 330 thai phụ cú tiền sử sẩy thai liờn tiếp từ 2 lần trở lờn dựng nội tiết, giảm co (YHHĐ) tại bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết quả: tỷ lệ thành cụng ở nhúm thai phụ cú dấu hiệu dọa sẩy thai thấp hơn (78,6%) nhúm khụng