Bảng 3.19. Biến đổi nhiệt độ da (0C)tại huyệt Thận du ở bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư dưới tác dụng của điện châm (n=90)
Nhiệt độ da (0C) Thời điểm
Nhóm NC Trước điều trị(1) Sau điều trị (2) p Bệnh nhân ĐTL (a) 31,53 ± 0,75 32,52 ± 0,58 p1-2<0,05 Người bình thường (b) 32,61 ± 0,61
p p1-b<0,05 p2-b>0,05
Nhận xét:
Nhiệt độ da tại huyệt Thận du ở bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư sau điều trị tăng lên so với trước điều trị (p<0,05) và trở về gần với giá trị chỉ số này ở người bình thường (p>0,05).
Bảng 3.20. Biến đổi cường độ dòng điện qua da (μA) tại huyệt Thận du ở bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư dưới tác dụng của điện châm (n=90).
Cường độ dòng điện (μA) Thời điểm
Nhóm NC Trước điều trị (1) Sau điều trị (2)
p
Bệnh nhân ĐTL (a) 83,36 ± 10,37 115,18 ± 6,10 p1-2<0,01 Người bình thường (b) 115,71 ± 6,83
p p1-b<0,01 p2-b>0,05
Nhận xét:
Cường độ dòng điện qua da ở bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư sau điều trị tăng cao so với trước điều trị (p<0,01) và trở về gần với giá trị chỉ số này ở người bình thường (p>0,05).
Bảng 3.21. Biến đổi điện trở da (kΩ)tại huyệt Thận du ở bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư dưới tác dụng của điện châm (n=90)
Điện trở (kΩ) Thời điểm
Nhóm NC Trước điều trị (1) Sau điều trị (2)
p
Bệnh nhân ĐTL (a) 145,39 ± 18,89 104,67 ± 6,55 p1-2<0,001 Người bình thường (b) 105,36 ± 7,69
p p1-b<0,001 p2-b>0,05
Nhận xét:
- Sau điều trị, điện trở da tại huyệt Thận du ở bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư giảm đi so với trước điều trị (p<0,001) và về gần tới chỉ số này ở người bình thường (p>0,05).
3.3. HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN CHÂM HUYỆT THẬN DU KẾT HỢP VỚI CÁC HUYỆT TRONG ĐIỀU TRỊĐAU THẮT LƯNG THỂ THẬN HƯ.