c. Địa chất và thổ nhƣỡng
4.4.2. Giải pháp phát triển DLST ở VQG Tam Đảo
a. Cơ chế chính sách:
- Mặc dù hiện nay hoạt động DLST đã có một số văn bản hiện hành, song vẫn còn có nhiều vƣớng mắc bất cập. Để hoạt động DLST ở các VQG nói chung và ở Tam Đảo nói riêng phát triển đƣợc cần có những quy định rõ hơn chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý.
- VQG Tam Đảo là một đơn vị trực thuộc Tổng cục Lâm Nghiệp - Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn. Nên VQG cần phải xây dựng đề án quy hoạch và phát triển DLST, đồng thời mở cửa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ phát triển DLST theo đúng hƣớng.
- Do VQG Tam Đảo nằm trên địa bàn của 3 tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang, nên cần phải phối hợp chặt chẽ với sở Văn hoá thể thao và Du lịch của 3 tỉnh, để cùng nhau phôi hợp xây dựng phát triển du lịch chung của toàn tỉnh và DLST nói riêng của VQG. Đồng thời VQG cần phải phối hợp chặt chẽ với công an tỉnh, huyện của 3 tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho khách nƣớc ngoài đến tham quan dài ngày.
b. Giải pháp về nguồn vốn đầu tƣ:
Để tạo ra đƣợc một khu DLST đáp ứng đƣợc các nhu cầu thiết yếu của du khách khi đến tham quan, thì chúng ta cần phải có sự đầu tƣ về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực. Để làm đƣợc điều này chúng ta cần phải có nguồn vốn đầu tƣ. Trƣớc đây VQG Tam Đảo do địa bàn còn xảy ra nhiều vấn đề phức tạp đối với tài nguyên rừng, nên nguồn vốn chủ yếu đầu tƣ cho việc bảo vệ tài nguyên rừng mà chƣa có nguồn để đầu tƣ cho việc phát triển DLST. Nhƣng cho đến nay công tác bảo vệ rừng đã ổn định, VQG cần phải trú trọng đầu tƣ nguồn vốn để thúc đầy du lịch sinh thái phát triển, ngoài ra tăng cƣờng phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nƣớc để thu hút đầu tƣ.
103
c. Giải pháp về tiếp thị:
Tăng cƣờng phát hành các ấn phẩm, sách hƣớng dẫn du lịch, tờ rơi giới thiệu về VQG nhằm phổ biến rộng rãi đến nhiều đối tƣợng khác nhau cả trong nƣớc và nƣớc ngoài; sử dụng nhiều phƣơng tiện thông tin và truyền thông nhƣ mạng Internet, truyền hình,...để giới thiệu hình ảnh của VQG đến công chúng một cách rộng rãi; kết hợp với nhiều điểm du lịch khác ở 3 tỉnh nhƣ: Vĩnh Phúc: Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm, Thị trấn Tam Đảo, Hồ Đại Lải, một số di tích lịch sử khác,... ở Thái Nguyên có: Hồ Núi Cốc,...Tuyên Quang có Tân Trào,...Trong việc quảng bá DLST VQG Tam Đảo, cần phát phiếu thăm dò để lấy ý kiến của du khác trong một số chuyến tham quan của VQG nhằm đánh giá những mặt mạnh, yếu, đƣợc và chƣa đƣợc để có hƣớng tiếp thị cũng nhƣ điều chỉnh kịp thời trong quá trình vận hành du lịch.
d. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực:
Đội ngũ nhân lực tham gia vào hoạt động DLST đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của DLST. Do vậy, cần mở những lớp tập huấn ngắn hạn cho đội ngũ cán bộ và nhân viên trong trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng các vấn đề về du lịch nói chung và DLST nói riêng; tổ chức nhiều chuyến tham quan học tập cho cán bộ và nhân viên của trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng đến các điểm DLST, các VQG trong nƣớc đã phát triển mạnh về DLST để có cơ hội tiếp xúc, trao đổi và có thể học hỏi kinh nghiệp làm du lịch; cử một số cán bộ và nhân viên trong trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng có đủ năng lực đi học tập nâng cao trình độ về du lịch ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, đặc biệt ở một số nƣớc có kinh nghiệp về DLST nhƣ Mỹ, Austalia, New Zealand,...; nên nhận và đào tạo thêm cho cán bộ hƣớng dẫn là ngƣời địa phƣơng; chú ý đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên trong trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng để thuận tiện cho việc đón tiếp và phục vụ du khách quốc tế và dễ dàng đi ra nƣớc ngoài học tập khi có điều kiện.
104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
DLST đã và đang phát triển mạnh mẽ ở một số Quốc gia trên thế giới, đây đƣợc coi nhƣ một loại hình du lịch bền vững, thân thiện với thiên nhiên, có trách nhiệm với môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đã coi DLST là một trong những giải pháp bảo tồn có hiệu quả đồng thời cải thiện đƣợc sinh kế của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
Vƣờn quốc gia Tam Đảo có tiềm năng DLST rất lớn với nhiều cảnh quan đẹp, với nhiều loài động, thực vật đặc hữuvà quý hiếm với 58 loài thực vật mang nguồn gen quý hiếm và 68 loài thực vật đặc hữu có tên trong sách đỏ của Việt Nam và sách đỏ thế giới; Động vật có 39 loài đặc hữu và 18 loài quý hiếm và các tài nguyên văn hoá, lịch sử có giá trị nhƣ: Danh thắng Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm, ...Tuy nhiên, nguồn tài nguyên du lịch sinh thái phong phú này vẫn chƣa đƣợc đánh giá và sử dụng một cách khôn khéo và hiệu quả.
Để phát triển DLST ở VQG Tam Đảo cần tiến hành các giải pháp đồng bộ nhƣ: Xây dựng các tuyến đi bộ hợp lý và các công trình trên tuyến; đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực để thực hiện DLST; xây dựng cơ chế chính sách phù hợp; mở rộng thị trƣờng,...
Du lịch sinh thái có vai trò rất quan trọng đối với công tác bảo tồn đa đạng sinh học cũng nhƣ, đối với ngƣời dân vùng đệm. Tuy nhiên nếu phát triển DLST không phù hợp sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với đa dạng sinh học cũng nhƣ đời sống, văn hoá ngƣời dân bản địa nhƣ: Tăng chi phí sinh hoạt, sự lãng quên những ngành nghề truyền thống, sự pha tạp văn hoá làm mất nền văn hoá bản địa, hay làm gia tăng sự thâm nhập bất hợp pháp vào VQG, làm ô nhiễm môi trƣờng cảnh quan,...
105
Đây là nghiên cứu đầu tiên về DLST tại vƣờn quốc gia Tam Đảo, kết quả của đề tài là nguồn tài liệu có giá trị để vƣờn quốc gia Tam Đảo tham khảo và có thể áp dụng để phát triển DLST nhằm tăng cƣờng công tác bảo tồn đa dạng sinh học và cải thiện sinh kế của cộng đồng địa phƣơng.
KIẾN NGHỊ
Để DLST ở VQG phát triển một cách có hiệu quả, thu hút đƣợc nhiều khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu và học tập thì VQG cần phải trú trọng vào việc khảo sát tiềm năng DLST vốn có của mình, từ đó có sơ để xây dựng các tuyến và xây dựng cơ sở cho phù hợp.
Xây dựng đề án quy hoạch phát triển DLST trên những điểm có tiềm năng, lập đề án cho thuê môi trƣờng rừng trình cấp trên phê duyệt, mở cửu thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
VQG Tam Đảo cần mở các lớp tập huấn cho cán bộ thực nhiệm vụ phát triển DLST những kỹ năng cơ bản về du lịch và về DLST, cử cán bộ đi học những lớp ngoại ngữ ngắn hạn để phục vụ tốt khách nƣớc ngoài.
Trong tƣơng lai, VQG Tam Đảo cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động DLST của vƣờn để tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao nhận thức, ý thức cho họ.
Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng cần phải nghiên cứu kỹ cơ sở lý luận và thực tiền về DLST trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam để vận dụng vào phát triển du lịch ở VQG Tam Đảo theo hƣớng du lịch sinh thái đích thực sẽ mang lại nhiều lợi ích cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và vì sự phát triển của cộng đồng địa phƣơng.
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tham luận các nguyên tắc DL bền vững - Bên kia chân trời xanh. do IUCN, WWF, NEA. Phối hợp biên dịch xuất bản năm 1998.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007). Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý các hoạt động DLST tại các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004). Luật bảo vệ phát triển rừng. Nhà xuất bản nông nghiệp.
4. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006). Luật Du lịch. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006). Quy chế quản lý rừng. Ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
6. Cục kiểm lâm (2004). Cẩm nang quản lý và phát triển Du lịch Sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc Việt Nam.
7. Lê Trọng Cúc (2009). Chuyên đề: Sinh thái học và sinh thái nhân văn, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Jill Grant (1999). Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc Quốc gia về DLST của Australia , Tài liệu hội thảo xáy dựng chiến lƣợc quốc gia về DLST ở Việt Nam.
9. Phạm Trƣờng Hoàng (2009). Kinh nghiệm phát triển DLST tại Nhật Bản đối với Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam số 8/2009.
10. Lê Bá Huy (2005) Du lịch Sinh thái, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
11. Lê Bá Huy (2007). “Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học”. Nhà xuất bản giáo dục.
107
12. Kreg Lindberg. Du lịch Sinh thái hƣớng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Dự án “Tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng ở Việt Nam” Tổng cục Môi trƣờng xuất bản tháng 1 năm 1999.
13. Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trƣờng. Hiện trạng và những giải pháp cho phát triển DLST tại Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo hội thảo “Xây dựng cơ chế chính sách phát triển DLST tại các VQG/KBT Việt Nam” Hà Nội – Cúc Phƣơng ngày 25-27 tháng 11 năm 2010.
14. Trần Đình Nghĩa ( 2007). Báo cáo tham luận: Vƣờn quốc gia Tam Đảo, vai trò và tầm quan trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng của đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam. Hà Nội, 9 – 2007.
15. Phạm Trung Lƣơng (1999). Tiềm năng hiện trạng và định hƣớng phát triển DLST ở Việt Nam. Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hà Nội. 7-9/9/1999.
16. Nguyễn Thị Sơn (2007). Bài giảng Du lịch Sinh thái (Tài liệu giảng dạy khóa tập huấn về Du lịch Sinh thái cho các VQG và KBT năm 2007).
17. Hoàng Phƣơng Thảo (1999). Du lịch Sinh thái trong mối quan hệ với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn. Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hà Nội , 7-9/9/1999.
18. Hoàng Văn Thắng (2009). Bài Giảng Đa dạng Sinh học và bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Vƣờn quốc gia Tam Đảo, NXB Nông Nghiệp. Hà Nội- 2007
20.Cáctrangweb:http://www.thiennhien.net;http://www.vietnamtourism.gov.vn;http://w ww.vnppa.org.vn; http://vinhphuc.tourism.vn; http://www.vncreatures.net/map.php
108
Phụ lục 1: Phỏng vấn khách tham quan du lịch sinh thái VQG Tam Đảo (20 phiếu) – (Kèm theo các phiếu phỏng vấn cụ thể)
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho hoạt động phát triển DLST VQG Tam Đảo)
(DÀNH CHO KHÁCH THAM QUAN DU LỊCH)
THÔNG TIN CHUNG
Ngày .….. tháng năm 2012
Địa điểm:………. Họ tên ngƣời thực hiện phỏng vấn: ..……… Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ………..Giới tính……... Tuổi:………Nghề nghiệp:……….………..
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1/ Tìm hiểu những hiểu biết của khách về du lịch sinh thái.
- Ông/bà hiểu nhƣ thế nào là đi DLST ?
+ Đi du lịch để đƣợc hòa mình vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hƣởng bầu không khí trong lành.
+ Thám hiểm những vùng đất hoang sơ, có phong cảnh, hang động đẹp và kỳ bí để tìm hiểu về thiên nhiên.
+ Để đƣợc ngắm nhìn những loài động vật – thực vật hoang dã mà nơi ở của mình không có.
+ Thăm quan, tìm hiểu những nét độc đáo về văn hóa, đời sống của con ngƣời sống gần thiên nhiên.
109
+ Đi DLST là tìm hiểu thiên nhiên văn hoá bản địa, đồng thời tham gia góp phần bảo vệ môi trƣờng bằng các hoạt động tích cực của mình đối với môi trƣờng.
2/ Hoạt động du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo.
- Tại sao Ông/bà chọn VQG Tam Đảo là địa điểm tham quan du lịch của mình? + Đây là Vƣờn quốc gia ?
+ Có cảnh quan thiên nhiên đẹp ?
+ Đa dạng và phong phú về các loài động thực vật ? + Có nhiều di tích lịch sử, đền chùa?
3/ Xây dựng và đề xuất các kế hoạch, chƣơng trình hành động, giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Vƣờn quốc gia Cát Bà.
- Theo ông/bà muốn phát triển DLST tại đây thì VQG Tam Đảo phải thực hiện nhƣ thế nào ?
+ Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng + Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ
+ Đẩy mạnh hoạt động tổ chức dịch vụ du lịch + Khác
- Đối với khách tham quan du lịch có những thái độ nhƣ thế nào để bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan ở đây ?
+ Không xả rác bừa bãi + Không bẻ cây, hái cành + Không gây tiếng ồn + Khác
- Đối với các tổ chức, cá nhân xây dựng các hoạt động du lịch thì cần thực hiện nhƣ thế nào ?
110 + Tiếp đón khách chu đáo, ân cần
+ Nhà nghỉ tiện nghi, sạch sẽ + Cách tổ chức tour phù hợp + Khác
4/ Cảm nhận của khách tham quan du lịch về VQG Tam Đảo ?
- Xin cho biết cảm nhận của Ông/bà về VQG Tam Đảo nhƣ thế nào ?
Rất đẹp Đẹp Bình thƣờng Khác
- Theo ông bà đánh giá thì du lịch ở đây đạt ở mức độ nhƣ thế nào?
+ Tốt + Khá + Trung bình + Kém
- Thời gian lƣu trú của Ông/bà là bao lâu?
1 – 3 ngày 4 – 6 ngày 7 – 10 ngày Nhiều hơn nữa - Phƣơng tiện hay dịch vụ nào mà bạn cho rằng có thể nâng cao chất lƣợng trong chuyến tham quan của bạn ?
+ Nhà hàng, khách sạn + Cảnh quan thiên nhiên + Không khí trong lành + Đƣờng mòn giã ngoại + Cách tổ chức tour phù hợp + Các phƣơng tiện khác
- Nếu chúng tôi xây dựng các phƣơng tiện và dịch vụ này bạn có sẵn sàng trả lệ phí cao hơn cho một chất lƣợng tham quan tốt hơn không?
111
- Ông/bà ƣa thích loại phƣơng tiện nào cho chuyến tham quan du lịch của bạn đến VQG Tam Đảo ?
+ Chất lƣợng cao và đắt tiền + Cơ bản và không đắt tiền
+ Chất lƣợng và giá cả trung bình
- Ông/bà thích quà lƣu niệm gì trong chuyến đi của bạn ? + Đồ thủ công mỹ nghệ
+ Sản phẩm đƣợc làm từ tài nguyên thiên nhiên + Các vật khác
- Ông/bà có thích ăn những món ăn đặc sản tại nơi tham quan du lịch hay không?
Có Không Nếu không, tại sao?
112
Phụ lục 2: Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng làm du lịch và các hoạt động du lịch các xã vùng đệm VQG Tam Đảo (40 phiếu) – (Kèm theo các phiếu phỏng vấn cụ thể)
PHIẾU PHỎNG VẤN