c. Địa chất và thổ nhƣỡng
3.9. Sự cần thiết về việc đề xuất phát triển DLST ở VQG Tam Đảo
79
Hiện nay con ngƣời đang sống trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá,…đã làm cho môi trƣờng sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm nặng nề, những khoảng trống ngày càng bị thu hẹp hơn, con ngƣời đang sống trong một xã hội chật chội, ồn ào, tất bật với công việc hang ngày, đã làm cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, do đó việc tìm đến với thiên nhiên để thƣ giãn là một hoạt động đang đƣợc con ngƣời hƣớng tới. Thông qua việc tìm hiểu khảo sát tài nguyên thiên nhiên tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo, chúng ta thấy đƣợc rằng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo là một điểm đến tuyệt vời cho các du khách trong và ngoài nƣớc đến không những để thƣ giãn vãn cảnh, nghỉ ngơi, mà còn là nơi nghiên cứu học tập tuyệt vời. Trên cơ sở đó chúng ta khẳng định rằng việc phát triển du lịch sinh thái là điều cần thiết, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, đồng thời đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo nên một xã hội phát triển bền vững. Chúng ta có thể thấy rõ hơn vấn đề này qua việc phân tích SWOT.
Bảng 3.6. Phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức ( SWOT)
Điểm mạnh Điểm yếu
VQG Tam Đảo có nguồn tài nguyên động vật và thực vật đa dạng và phong phú. Trong đó có nhiều loài đặc hữu và quý hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam và Thế giới. Có nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu
mát mẻ và nhiều di tích lịch sử tầm quốc gia nhƣ: Tây Thiên, Thiền Viện,....
Có vị trí địa lý thuận lợi, gần thủ đô
Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho DLST còn rất thiếu .
Đội ngũ cán bộ, nhân viên của VQG Tam Đảo chƣa đƣợc đào tạo cơ bản về du lịch sinh thái.
Trình độ ngoại ngữ của cán bộ trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng còn rất yếu nên gặp nhiều khó khăn khi có khách nƣớc ngoài.
80 Hà Nội và thành phố Vĩnh Yên, hệ thống giao thông thuận lợi...
Nhiều khu rừng tự nhiên vẫn còn hoang sơ, nhiều loài cây gỗ lớn và dây leo vẫn đƣợc giữ nguyên vẹn... Có 6 dân tộc anh em sinh sống
quanh dãy núi Tam Đảo nên tạo cho nơi đây sự phong phú và đa dạng về văn hoá cũng nhƣ ẩm thực.
Vƣờn quốc gia Tam Đảo rất đa dạng và phong phú về loài Chim, cũng nhƣ côn trùng nên đây là điểm xem Chim và khảo sát côn trùng thú vị của du khách cũng nhƣ các nhà khoa học.
Đã thành lập đƣợc trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng.
Đã xây dựng đƣợc một số tuyến đƣờng mòn trong rừng.
sinh thái rõ ràng.
Du lịch sinh thái chƣa đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức, nên chƣa khai thác đƣợc nhiều tiềm năng du lịch.
Việc xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái còn hạn chế.
Một số tuyến đƣờng mòn đi bộ trong rừng chƣa có bảng biển chỉ dẫn, cũng nhƣ chƣa đƣợc cải tạo. Phát rọn thƣờng xuyên.
Hƣớng dẫn viên vẫn chƣa thực hiện hết vai trò của mình, mới chỉ đóng vai trò là ngƣời dẫn đƣờng là chính.
Các điểm tham quan không tập trung, xa khu hành chính, dịch vụ gây khó khăn cho việc kiểm soát, quản lý, tổ chức thực hiện tour.
81 DLST đang dần dần từng bƣớc
đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo Vƣờn, tổng cục Lâm nghiệp.
Việt Nam là nƣớc rất giàu tiềm năng về DLST và đang là điểm đến hấp dẫn của du khách quốc tế. Họ đặc biệt quan tâm đến các VQG và KBTTN.
Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đang quan tâm đầu tƣ dự án phát triển DLST ở các VQG và KBTTN.
Chính phủ Việt Nam đang quan tâm, ƣu tiên cho các Dự án đầu tƣ cho các VQG .
Một số chính sách, quy chế về phát triển DLST đã đƣợc ban hành.
Phát triển DLST đem đến cơ hội hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo tồn, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
Việc phát triển DLST, thiếu nguyên tắc trong quản lý, quy hoạch với tầm nhìn chiến lƣợc về phát triển bền vững gắn với bảo tồn các giá trị đặc biệt về cảnh quan và đa dạng sinh học thông qua phát triển du lịch, đặc biệt là DLST sẽ tác động làm suy thoái môi trƣờng tự nhiên, làm mất cảnh quan, ảnh hƣởng đến những giá trị đa dạng sinh học và các mục tiêu bảo tồn thiên nhiên.
Ngƣời dân vùng đệm và Du khách vẫn xâm nhập bất hợp pháp vào VQG sẽ ảnh hƣởng tới tài nguyên DLST.
Nếu không quản lý chặt chẽ đƣợc các doanh nghiệp khi đầu tƣ xây dựng phát triển du lịch sinh thái sẽ làm phá vỡ các hệ sinh thái tự nhiên.
Văn hoá bản địa sẽ bị sáo chộn, nhiều tệ nạn xã hội có thể diễn ra.
Cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ và phát triển DL và DLST ngày càng trở nên gay gắt.
Qua việc khảo sát đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo, kết hợp với việc phân tích SWOT, chúng ta càng có căn cứ chắc chắn để khẳng định rằng, việc phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo là điều cấp bách. Đặc biệt với tình
82
hình hiện nay đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng ở các VQG và KBTTN trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế, thì việc đẩy mạnh du lịch sinh thái, kèm theo giáo dục môi trƣờng để nâng cao nhận thức cho cộng đồng nói chung và nguời dân vùng đệm VQG Tam Đảo nói riêng về giá trị của đa dạng sinh học, từ đó tạo ra ý thức, hành động đúng đắn của cộng đồng đối với đa dạng sinh học, góp phần không nhỏ vào chiến lƣợc phát triển bền vững của xã hội.
VQG Tam Đảo đƣợc các nhà khoa học đánh giá là nơi có sự đa dạng sinh học cao, là kho tàng dự trữ các nguồn gen quý hiếm cho thế giới và Quốc gia, có giá trị đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị cho đất nƣớc nói chung, cho vùng trung du Bắc Bộ nói riêng, nên cần phải bảo tồn, bảo vệ nghiêm ngặt VQG Tam Đảo, trong đó cần đẩy mạnh du lịch sinh thái để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tam Đảo.
Hiện nay một số nét văn hóa, nghề thủ công truyền thống của các dân tộc đang sinh sống tại vùng đệm VQG Tam Đảo đã bị mai một và bào mòn dần, do đó phát triển du lịch sinh thái sẽ kích thích ngƣời dân khôi phục lại, phát triển dần và duy trì những nét văn hoá, nghề truyền thống độc đáo từ bao đời của các bản làng.
Nhƣ chúng ta đã tìm hiểu thì DLST có những bản chất thực sự ƣu việt đó là loại hình Du lịch có tính giao dục môi trƣờng cao, đóng góp hỗ trợ cho công tác bảo tồn và phát triển nền kinh tế địa phƣơng. Sẽ là một mô hình phát triển cân bằng đƣợc lợi ích của cộng đồng địa phƣơng và công tác bảo tồn. Chính vì những yêu cầu đó đòi hỏi phát triển DLST cần có những định hƣớng đúng đắn ngay từ đầu và đề ra những giải pháp là thiết sức cần thiết.
83
Chƣơng 4
ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG TAM ĐẢO 4.1. Nguyên tắc chung phát triển DLST ở VQG Tam Đảo
Nhƣ chúng ta đã biết DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, vì vậy hoạt động du lịch này rất nhạy cảm. Nếu nhƣ tổ chức hoạt động tốt, khoa học thì nó mang lại lợi ích to lớn cho cả công tác bảo tồn và cộng đồng địa phƣơng. Song để tổ chức DLST đúng nghĩa không phải là một vấn đề đơn giản, nếu tổ chức hoạt động không tốt nhiều lúc lại có những ảnh hƣởng tiêu cực phản tác dụng. Bởi các hoạt động của DLST diễn ra ở các vùng sinh thái rất mong manh, rất nhạy cảm.
VQG Tam Đảo có tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển DLST. Tuy nhiên trong những năm qua do tình hình bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, phức tạp nên VQG Tam Đảo chủ yếu tập trung vào công tác bảo vệ, tuần tra rừng tận gốc mà chƣa có điều kiện để trú trọng phát triển du lịch sinh thái, do đó những tiềm năng về du lịch sinh thái vẫn chƣa đƣợc khai thác, phát triển xứng tầm với những gì đã có.
Đồng thời, tổ chức du lịch sinh thái, giáo dục môi trƣờng là một trong những nhiệm vụ của VQG đƣợc Bộ NN&PTNT giao cho ngay từ khi thành lập. Chính vì vậy cá nhân tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu đề ra một định hƣớng phát triển DLST ở VQG Tam Đảo, với mục tiêu khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch nơi đây để góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển du lịch sinh thái của VQG Tam Đảo.
Các nghiên cứu và định hƣớng phát triển DLST này đƣợc tác giả đƣa ra dựa trên cở sở lý luận về DLST, những kinh nghiệm học tập đƣợc từ các VQG trên thế giới và Việt Nam, một căn cứ quan trọng nhất chính là dựa vào việc khảo sát thực tế tiềm năng DLST của VQG Tam Đảo.
84
Trên cơ sở đó tác giả đƣa ra định hƣớng phát triển DLST nhƣ sau: Hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo cũng giống nhƣ các VQG khác, việc phát triển phải chú ý đến sự cân bằng của 3 mục tiêu cơ bản là: Mục tiêu bảo tồn phải đƣợc ƣu tiên, hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch và phát triển cộng đồng địa phƣơng.
- Mục tiêu bảo tồn: Đó là sự xác định rõ các khu ƣu tiên dành cho bảo tồn, giảm sức ép của du lịch số đông lên môi trƣờng, làm phong phú các loại hình DLST, hoạt động phải đƣợc vận hành theo hƣớng cung cấp chứ không chạy đua theo nhu cầu nhƣ các hoạt động kinh doanh khác.
- Hoạt động đảm bảo hiệu quả kinh tế là một yêu cầu quan trọng bên cạnh mục tiêu bảo tồn, nó hỗ trợ cho công tác bảo tồn, về kinh phí tái đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu bảo tồn, bổ sung nguồn thu nhập cho cán bộ VQG, hỗ trợ các hoạt động của cộng đồng. Nên hoạt động cũng cần tính đến hiệu quả kinh tế.
- Mục tiêu phát triển cộng đồng: là sự khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham gia trong quá trình quy hoạch, quản lý và thực hiện các hoạt động du lịch, giới thiệu và bán các sản phẩm địa phƣơng để tăng thu nhập kinh tế, qua đó ngƣời dân sẽ có cái cách nhìn, hành động đúng đắn hơn với thiên nhiên.
Để phát triển DLST bền vững, khi phát triển cần đảm bảo tốt mối liên hệ của ba yếu tố; hiệu quả của hoạt động bảo tồn thiên nhiên, hiệu quả kinh tế và hiệu quả của việc phát triển cộng đồng.
4.2. Định hƣớng phát triển DLST ở VQG Tam Đảo.
Mặc dù VQG Tam Đảo đã thành lập đƣợc bộ máy chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ phát triển DLST và giáo dục môi trƣờng, song bộ máy này vẫn chƣa hoạt động có hiệu quả, do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về DLST của các cán bộ thực hiện nhiệm vụ này còn nhiều hạn chế, nên việc định hƣớng để phát DLST tại VQG Tam Đảo đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành công của DLST ở
85
nơi đây. Ở một số nƣớc trên thế giới DLST đã đƣợc biết đến và phát triển lừ lâu, còn ở Việt Nam DLST mới đƣợc biết đến nên vẫn còn mơ hồ, chƣa phát triển rộng rãi, chỉ có một số ít ở các VQG và khu BTTN ở Việt Nam hoạt động tốt về lĩnh vực này và đã mang lại một nguồn thu không nhỏ cho xã hội, góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Riêng đối với VQG Tam Đảo mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển DLST nhƣng cho đến nay hoạt động này vẫn còn mang tính tự phát, chƣa có chiến lƣợc, định hƣớng rõ ràng, song không vì thế mà chúng ta lại áp dụng một cách máy móc, áp đặt các hình thức hay phƣơng pháp từ các VQG khác, mà chúng ta cần phải chọn lọc những hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của mình, cần phải có định hƣớng rõ ràng, cụ thể theo đúng các nguyên tắc của DLST, nếu không các hoạt động không những không hiệu quả mà còn làm phá vỡ hoặc mất đi các hệ sinh thái, cảnh quan và môi trƣờng vốn có.
Trên cơ sở kết hợp giữa các nguyên tắc chung cho hoạt động DLST, thông qua việc học tập rút ra bài học kinh nghiệm từ các VQG trong nƣớc và quốc tế, đồng thời dựa vào nguồn tài nguyên DLST ở VQG Tam Đảo. Tác giả mạnh dạn đề xuất các định hƣớng cho phát triển DLST nhƣ sau:
4.2.1. Định hƣớng phát triển các sản phẩm DLST
Nếu nhƣ nghiên cứu phát triển DLST theo quy luật cung cầu thì vấn đề này không phải đƣợc đặt ra đầu tiên, tuy nhiên ở đây hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo, theo quan điểm đã phân tích ở mục 4.1. Nên việc đầu tiên là chúng ta cần phải xác định và lựa chọn đƣợc loại hình du lịch nào phù hợp với điều kiện của VQG Tam Đảo, từ đó chúng ta mới có cơ sở để định hƣớng về thị trƣờng.
Căn cứ vào đặc điểm tiềm năng tài nguyên du lịch và các điều kiện hiện có liên quan chúng ta có thể xác định loại hình du lịch đặc trƣng của VQG Tam Đảo là DLST, trên cơ sở phối kết hợp các sản phẩm du lịch nhƣ sau:
86 - Tổ chức du lịch xem chim
- Du lịch nghỉ dƣỡng
- Du lịch thể thao leo núi, mạo hiểm vui chơi, giải trí - Du lịch tâm linh
Hiện nay ở VQG Tam Đảo các hoạt động DLST cũng mới đƣợc tổ chức thực hiện, nhƣng bƣớc đầu vẫn chỉ mang tính bột phát, chƣa đƣợc nghiên cứu tìm hiểu kỹ lƣỡng tiềm năng, loại hình và sản phẩm, cũng nhƣ về nguồn nhân lực cũng chƣa đáp ứng đƣợc, nên các hoạt động này vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả cao mặc dù lợi thế và tiềm năng để phát triển DLST ở đây là rất lớn.
4.2.2. Định hƣớng về thị trƣờng
Việt Nam một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, giáp với Trung Quốc, Lào và Campuchia, một mặt giáp với biển Đông. Việt Nam đang sở hữu nhiều vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, những nét độc đáo về truyền thống văn hóa, lịch sử, chính vì vậy mà hiện nay đang là điểm đến của rất nhiều khách quốc tế, theo thống kê của Tổng cục Du lịch thì năm 2011, có 6.014. 032 lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 19,1% so với cùng kỳ năm 2010, bên cạnh lƣợng khách nội địa ngày càng tăng đã đem lại cho ngành du lịch nguồn thu khoảng 85.000 tỉ đồng. Các quốc gia có du khách đến Việt Nam nhiều nhất là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Campuchia, Đài Loan, Úc, Malaisia, Pháp, Thái Lan và các thị trƣờng khác.[20]
Vĩnh Phúc cũng là một địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch, nhƣng chủ yếu là khách nội địa là chính. Theo thống kê của Phòng Nghiệp vụ Du lịch tính đến hết tháng 10 năm 2011, số lƣợt khách tham quan đến với Vĩnh Phúc ƣớc đạt 1.877.420 lƣợt khách, trong đó khách quốc tế: 24.560 lƣợt khách; khách nội địa: 1.852.820 lƣợt khách, tổng doanh thu ƣớc đạt 691 tỷ đồng, đây không phải là con số nhỏ.[20]
87
Từ việc tìm hiểu về thị trƣờng du lịch của Việt Nam và Vĩnh Phúc chúng ta có thể định hƣớng cho thị trƣờng khách của hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo nhƣ sau:
- Khách quốc tế vẫn là những thị trƣờng hiện có của ngành Du lịch Việt Nam nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Úc, Malaisia, Pháp, Thái Lan