Kinh tế trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 48)

c. Địa chất và thổ nhƣỡng

3.2.2. Kinh tế trang trại

a. Đối tƣợng

Hộ nông dân, công nhân, viên chức Nhà nƣớc và cán bộ trong lực lƣợng vũ trang đã về hƣu. Các hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có hoạt động các dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn.

b. Các ngành sản xuất đƣợc xếp vào trang trại

Trồng trọt, chăn nuôi, trồng, chăm sóc và tu bổ rừng; nuôi trồng thuỷ sản. Nhƣng với tiêu chí sản xuất hàng hoá là mục đích, quy mô sản xuất và mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá cao hơn so với nông hộ nhƣ: đất đai, lƣợng đầu gia súc, gia cầm, lao động, giá trị nông sản hàng hoá.

c. Chủ trang trại

Chủ trang trại phải là những ngƣời có kiến thức, kinh nghiệm và trực tiếp điều hành sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tại các trang trại.

d. Các tiêu chuẩn xác định loại hình kinh tế trang trại

- Giá trị sản lƣợng hàng hoá và dịch vụ: ( tính bình quân một năm của một trang trại)

Đối với miền Nam và Tây Nguyên, mỗi trang trại phải đạt tối thiểu là 50 triệu đồng

Đối với miền Trung và miền Bắc, mỗi trang trại phải đạt tối thiểu là 40 triệu đồng

51

Qui mô sản xuất phải tƣơng đối lớn và vƣợt trội so với kinh tế nông hộ, tƣơng ứng với từng ngành sản xuất và từng vùng kinh tế và qui định nhƣ sau:

Đối với trang trại trồng trọt: ( lấy qui mô sản xuất là tiêu chí để nhận dạng)

+ Trồng cây hàng năm: từ 3ha trở lên đối với Nam Bộ và Tây Nguyên, và từ 2ha trở lên đối với các vùng khác.

+ Với cây lâu năm là 5ha đối với Nam Bộ và từ 3ha trở lên đối với các vùng khác. Đối với các trang trại lâm nghiệp từ 10ha trở lên đối với tất cả các vùng.

Đối với các trang trại đặc thù nhƣ trồng hồ tiêu diện tích không cần lớn nhƣng chi phí cao nên chỉ qui định từ 0,5ha trở lên.

Đối với hộ chăn nuôi đƣợc xem xét là trang trại khi quy mô đàn gia súc tiêu chí sau: + Trâu bò sinh sản và lấy sữa từ 10 con trở lên. Trâu bò lấy thịt từ 50 con trở lên.

+ Lợn từ 20 con trở lên, nếu nuôi lợn sinh sản và từ 200 con trở lên với lợn thịt. + Dê cừu sinh sản từ 100 con trở lên, thịt từ 200 con trở lên.

+ Gia cầm thƣờng xuyên từ 2000 con trở lên ( không tính gia cầm dƣới 7 ngày tuổi) chỉ có các mô hình kinh tế trang trại lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp nhƣ ở Đại Từ ( Thái Nguyên) và Bình Xuyên ( Vĩnh Phúc).

Tuy nhiên, các mô hình này chỉ đạt tiêu chuẩn về diện tích, còn thu nhập thì cũng chƣa cao, hoặc chƣa đến kỳ khai thác đối với cây lâm nghiệp.

Nhìn chung: Kinh tế trong vùng vẫn còn nặng tính tự cung tự cấp, chƣa thực sự phát huy đƣợc tiềm năng của vùng nguyên liệu gỗ giấy, nguyên liệu chè và mía đƣờng.

Nhà nƣớc và các cấp chính quyền địa phƣơng cần có những hỗ trợ về vốn và kỹ thuật, đẩy nhanh công tác giao đất lâm nghiệpcho các hộ gia đình sử dụng lâu dài để họ yên tâm đầu tƣ phát triển sản xuất.

52

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)