So sánh chất lượng thịt của gà Mèo nuôi thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà mèo địa phương sa pa với gà mèo thuần (Trang 65 - 80)

Thịt gà Mèo luôn được đánh giá là có giá trị sinh học cao, chất lượng thịt cao hơn các giống gà khác. Thành phần hoá học của thịt gà Mèo được thể hiện ở các bảng 3.15 và 3.16.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.15. Thành phần hoá học của thịt gà Mèo thí nghiệm lúc 20 tuần tuổi lô thí nghiệm I ( % ) (gà Mèo Sa Pa)

Thành phần

Cơ ngực Cơ đùi

Trống x m XCv% x m XCv % Vật chất khô 25,40 ± 0,18 0,45 24,59 ± 0,19 0,54 Protein thô 23,19 ± 0,13 0,46 21,65 ± 0,15 0,43 Lipit thô 1,53 ± 0,031 0,22 2,01 ± 0,039 0,26 Khoáng tổng số 1,14 ± 0,023 0,09 1,01 ± 0,011 0,03 Mái Vật chất khô 26,06 ± 0,75 0,52 25,00 ± 0,45 0,44 Protein thô 23,84 ± 0,47 0,43 21,55 ± 0,53 0,42 Lipit thô 1,01 ± 0,032 0,04 2,01 ± 0,019 0,03 Khoáng tổng số 1,09 ± 0,054 0,11 1,14 ± 0,022 0,05

Bảng 3.16. Thành phần hoá học của thịt gà Mèo thí nghiệm lúc 20 tuần tuổi lô thí nghiệm II ( % ) (gà Mèo thuần)

Thành phần

Cơ ngực Cơ đùi

Trống x m XCv% x m XCv % Vật chất khô 26,64 ± 0,74 0,43 23,85 ± 0,23 0,51 Protein thô 24,59 ± 0,43 0,49 21,07 ± 0,17 0,44 Lipit thô 0,91 ± 0,033 0,25 1,56 ± 0,035 0,23 Khoáng tổng số 1,01± 0,022 0,07 1,06 ± 0,032 0,04 Mái Vật chất khô 26,69 ± 0,76 0,55 24,68 ± 0,43 0,42 Protein thô 24,24 ± 0,45 0,45 21,83 ± 0,53 0,44 Lipit thô 0,99 ± 0,028 0,03 1,48 ± 0,023 0,44 Khoáng tổng số 1,24 ± 0,043 0,15 1,19 ± 0,056 0,06

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt gà Mèo địa phương Sa Pa nuôi ở lô thí nghiệm I tại bảng 3.16. Căn cứ vào các chỉ tiêu khảo sát chúng tôi thấy: Chất lượng thịt gà Mèo khảo sát lúc 20 tuần tuổi là khá cao. Tỷ lệ vật chất khô của thịt ngực với gà trống 25,40 %, thịt đùi 24,59 %; gà mái thịt ngực là 26,06 %, thịt đùi là 25,00%. Tỷ lệ protein thịt ngực 23,19%, thịt đùi là 21,65 % ở gà trống, ở gà mái protein thịt ngực 23,84 %, thịt đùi là 21,55 %. Tỷ lệ khoáng thịt ngực gà trống là 1,14 %, thịt đùi 1,01%. Tỷ lệ lipit thô có trong thịt ngực gà trống 1,53 %, thịt đùi 2,01 %, còn ở gà mái thịt ngực 1,01 %, thịt đùi là 2,01 %.

Tương tự kết quả tại bảng 3.17: Tỷ lệ vật chất khô của thịt ngực với gà trống: 26,64 %, thịt đùi 23,85 %; gà mái thịt ngực là 26,69 %, thịt đùi là 24,68 %. Tỷ lệ protein thịt ngực 24,59 %, thịt đùi là 21,07 % ở gà trống, ở gà mái protein thịt ngực 24,24 %, thịt đùi là 21,83 %. Tỷ lệ khoáng thịt ngực gà trống là 1,01 %, thịt đùi 1,06 %. Tỷ lệ lipit thô có trong thịt ngực gà trống 0,91 %, thịt đùi 1,56 %, còn ở gà mái thịt ngực 1,24 %, thịt đùi là 1,19 %.

Theo Lê Huy Liễu (2006) [15] tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit và khoáng của gà Ri trống lần lượt là 25,72; 20,71; 2,76; và 1,15 %; còn ở gà mái lần lượt là 26,49; 20,89; 3,1 và 1,1 %.

Theo kết quả nghiên cứu của Đào Văn Khanh (2002) [13] gà Kabir có tỷ lệ vật chất khô từ 22,52 - 23,84 %; Protein thô từ 19,72 - 20,23 %; Lipit thô từ 1,32 - 1,98 %; khoáng tổng số từ 1,14 - 1,24 %. Tương tự ở gà Lương Phượng lần lượt là 22,54 - 23,52 %; 19,77 - 20,09 %; 1,50 - 1,98 % và 1,11 - 1,20 %. Gà Tam Hoàng lần lượt là 22,96 - 23,6 %; 19,77 - 20,06 %; 1,23 - 1,715 % và 1,13 - 1,28 %. So với nghiên cứu của các tác giả thì số liệu nghiên cứu của chúng tôi lớn hơn gà Ri và các giống gà lông màu khác.

So sánh chất lượng của gà trống và gà mái ở lô thí nghiệm hầu như tất cả các chỉ tiêu về chất lượng thịt của gà mái đều cao hơn so với gà trống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả so sánh kết quả ở hai lô thí nghiệm ta thấy chất mọi chỉ tiêu chất lượng thịt gà ở lô II luôn cao hơn hoặc tương đương với chất lượng thịt gà ở lô I. Điều này hoàn toàn phù hợp, bởi vì đàn gà ở lô thí nghiệm I chưa được chọn lọc bản chất di truyền không ổn định cho nên chất lượng thịt cũng giảm, còn đàn gà ở lô II đã được chọn lọc qua nhiều thế hệ cho nên bản chất di truyền tính trạng luôn ổn định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. Kết luận

- Gà Mèo là giống gà địa phương được nuôi từ lâu đã gắn bó với đồng bào dân tộc ít người (chủ yếu là dân tộc H’mông ) tại địa phương vùng cao của huyện Sa Pa - Lào Cai. Đây là giống gà còn mang nhiều đặc tính hoang dã như: kiếm mồi tốt, khả năng đáp ứng, tự vệ với điều kiện môi trường, khả năng ấp nở, nuôi con tốt.

- Gà Mèo chiếm tỷ lệ 48,84 % so với tổng số đàn gà được điều tra số lượng còn phụ thuộc vào từng vùng khác nhau của huyện, nhưng tập trung chủ yếu ở những vùng có nhiều gia đình người dân tộc H’mông sinh sống.

- Gà Mèo có tầm vóc tương đối lớn, thiên về hướng nuôi thịt. Màu lông chủ yếu là xám (xám cú) chiếm tỷ lệ cao nhất là 32,1 - 37,7 %, sau đó đến màu đen 14 - 15,6 %, màu nâu (nâu đỏ) 11 - 12,2 %, màu khác chiếm 7,7 - 15,7 %, còn lại một số ít có màu lông vàng rơm, trắng, chì và hoa mơ.

- Giống gà Mèo thành thục tương đối muộn, tuổi đẻ quả trứng đầu là 187,6 ngày, khả năng sinh sản của gà của gà Mèo thấp, sản lượng trứng/mái/năm 49,60 quả, khối lượng trứng 48,45g/quả, tỷ lệ trứng có phôi của gà khảo nghiệm là khá cao: 92,95 - 93,18 %. Tỷ lệ nở/trứng ấp dao động từ 83,16 % (ấp tự nhiên) đến 86,16 % (ấp nhân tạo); tỷ lệ gà con loại I là khá cao, dao động từ 94,31 % (ấp tự nhiên) đến 95,49 % (ấp nhân tạo). Còn lại các chỉ tiêu về chất lượng trứng tương đương với các giống gà nội khác.

- Gà Mèo do tập quán chăn thả tự nhiên, tận dụng các loại thức ăn nên tỷ lệ chết tương đối cao nhất là ở giai đoạn từ 1- 4 tuần tuổi cao hơn các tuần tuổi sau, đặc biệt sau tuần tuổi 10 trở đi gà Mèo hầu như không bị chết. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu bị chết khá cao nên tỷ lệ nuôi sống đến khi trưởng thành là thấp 72 - 77 %. Kết quả về tỷ lệ nuôi sống đến 20 tuần tuổi gà của lô TN I cao hơn so với đàn gà ở lô TN II 2,64 %.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Gà Mèo có khả năng sinh trưởng ở mức tương đối khá. Khối lượng lúc mới nở của gà từ 29,82 - 28,95 g/con. Ở giai đoạn 4 tuần tuổi đạt khối lượng 203,63 - 208,00g/con. Đến 12 tuần tuổi khối lượng của gà đạt 957,05 -961,70g/con. Đến giai đoạn 20 tuần tuổi khối lượng gà Mèo 1432,77 -1491,84 g/con.

- Khả năng cho thịt, tỷ lệ thịt xẻ: Ở giai đoạn 20 tuần tuổi của gà Mèo đều thể hiện một đặc điểm chung là tỷ lệ thịt xẻ ở gà mái cao hơn ở gà trống. Tỷ lệ thịt xẻ của gà mái chiếm 71,67 - 72,76 % so với thịt xẻ của gà trống là 70,25 - 71,79 %.

Tỷ lệ khịt ngực ở gà mái là 15,48 - 16,48 % còn ở gà trống là 14,25 - 15,75 %. Song tỷ lệ thịt đùi ở gà trống lại cao hơn ở gà mái. Tỷ lệ thịt đùi của gà trống là 22,26 - 23,24 %, còn ở gà mái là 21,51 - 22,03 %.

- Chất lượng thịt gà Mèo:

Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt gà Mèo địa phương Sa Pa. Tỷ lệ vật chất khô của thịt ngực với gà trống 25,40 %, thịt đùi 24,59 %; gà mái thịt ngực là 26,06 %, thịt đùi là 25,00%. Tỷ lệ protein thịt ngực 23,19 %, thịt đùi là 21,65 % ở gà trống, ở gà mái protein thịt ngực 23,84 %, thịt đùi là 21,55 %. Tỷ lệ khoáng thịt ngực gà trống là 1,14 %, thịt đùi 1,01 %. Tỷ lệ lipit thô có trong thịt ngực gà trống 1,53 %, thịt đùi 2,01 %, còn ở gà mái thịt ngực 1,01 %, thịt đùi là 2,01 %.

Gà Mèo thuần của tỷ lệ vật chất khô của thịt ngực với gà trống: 26,64 %, thịt đùi 23,85 %; gà mái thịt ngực là 26,69 %, thịt đùi là 24,68 %. Tỷ lệ protein thịt ngực 24,59 %, thịt đùi là 21,07% ở gà trống, ở gà mái protein thịt ngực 24,24 %, thịt đùi là 21,83 %. Tỷ lệ khoáng thịt ngực gà trống là 1,01 %, thịt đùi 1,06 %. Tỷ lệ lipit thô có trong thịt ngực gà trống 0,91 %, thịt đùi 1,56 %, còn ở gà mái thịt ngực 1,24 %, thịt đùi là 1,19 %.

II.Đề nghị

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung trong đề tài chưa đánh giá hết được những ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh khác đến khả năng sinh sản của gà, số liệu công bố mới chỉ là bước đầu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để có được những thông tin đầy đủ về thực trạng nuôi dưỡng, chăm sóc của giống gà hiện nay. Đề nghị cho tiến hành điều tra trên diện rộng của toàn tỉnh, tiến hành chọn lọc qua nhiều thế hệ để bảo vệ nguồn gen và có các biện pháp bảo tồn và phát triển giống gà này một cách bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Ân và cộng sự (1998), Di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1993), Di truyền học động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

3. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. A. Brandsch H.Billchel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng

gia cầm, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

5. Bessel (1987), Các hoạt động chiến dịch của FAO trong việc phát triển gia cầm; Người dịch: Đào Đức Long, Thông tin gia cầm số 16, 39 - 46.

6. Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 7. Johanson (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật;

Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

8. Nguyễn Duy Hoan, và Cộng sự (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà tại một số tỉnh miền núi phái Bắc, Đề tài cấp Bộ.

9. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, 1998, Giáo trình chăn nuôi gia cầm,

Nhà xuất bản Nông nghiệp.

10. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm Giáo trình chăn nuôi dùng cho cao học và NCS

ngành chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

11. Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu, Trần Quốc Hùng, Hoàng Văn Tiệu và Nguyễn Viết Thái (2007), Nghiên cứu khả năng sản xuất thịt gà đen ¾ H‟mông

của các tổ lai giữa H‟mông và Ai Cập, Báo cáo khoa học năm 2007, Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994),

Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

13. Đào Văn Khanh (2002), „‟Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi

bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau ở Thái Nguyên‟‟, Luận án Tiến sỹ Khoa

học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên, 20-27 và 127-137. 14. Kushner K.F (1969), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai

trong chăn nuôi, Trích dịch cuốn: "Những cơ sở di truyền và chọn giống

động vật", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Maxcơva; Người dịch: Nguyễn Ân,

Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 1978, 248 - 263.

15. Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình giống

vật nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

16. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58; Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1994, 90-114.

17. Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), Nuôi giữ giống gen quý, gà Hồ, gà Đông Tảo và gà Mía, kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

18. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), nuôi gà Broiler đạt năng suất cao,báo

cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật. 19. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), nuôi gà Broiler đạt năng suất cao,

Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

20. Ngô Giản Luyện (1994) Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng VI; V3; V5 giống gà thịt Hybro nuôi trong điều kiện Việt

Nam, Luận án PTS khoa học, 86, 87, 119.

21. Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật nuôi một nhiệm vụ cấp bách giữ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

22. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nghiên cứu nhu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1 - 63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm số 1 - 3/1993, 17, 29.

23. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn và nhân giống gia cầm,

Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 40 - 46.

24. Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Đông Tảo và con

lai giữa Đông Tảo với gà Tam Hoàng, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông

nghiệp, VKHKTNN Việt Nam.

25. Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcum, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.

26. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống gà AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè tại Thái

Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên, 104 - 107.

27. Meller David, JR Josepbb (1981), ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp các chất

khoáng đến sự sinh trưởng của, Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp.

28. Trần Văn Phùng, Trần Huê Viên (2006), Một số đặc điểm sinh trưởng của gà

mèo nuôi tại Na Hang - Tuyên Quang, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi

số 7, 16 - 19.

29. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và

phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện

Chăn nuôi Quốc gia.

30. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) - TCVN 2.39 - 77. 31. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) - TCVN 2.40 - 77. 32. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4326 - 86 33. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4337 - 86 34. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4328 - 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

35. Tiêu chuẩn Việt Nam, (TCVN) - 4331 - 86

36. Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức năng lượng và protein thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung và tách biệt

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà mèo địa phương sa pa với gà mèo thuần (Trang 65 - 80)