Giới hạn và các hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo đại học từ góc độ sinh viên trường đại học Bách Khoa TP.HCM (Trang 70 - 104)

Do thời gian và nguồn lực hạn chế, nghiên cứu còn các giới hạn sau:

- Số lượng nhân tố đầu vào còn hạn chế, cần xem xét thêm một số yếu tố khác như: hoạt động hỗ trợ sinh viên, danh tiếng của trường…

- Công cụ phân tích với phần mềm SPSS chỉ là kết quả tác động một cấp của các biến độc lập tổng quát của từng yếu tố với biến phụ thuộc. Trong khi đó, mối quan hệ giữa các biến quan sát và biến tổng chưa được thể hiện trong toàn bộ mô hình hồi qui, vấn đề này có thể khắc phục với phần mền SEM.

- Mẫu thu thập được tập trung chủ yếu vào 4 trường công lập và phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tính khái quát chưa cao. Khả năng tổng quát hoá đánh giá chất

lượng đào tạo các trường đại học của TP.HCM sẽ cao hơn nếu nghiên cứu được lặp lại đối với các trường ngoài công lập trong thành phố này.

- Mô hình nghiên cứu mới giải thích được 60.7% kết quả đào tạo. Còn lại 39.3% thuộc về các nhân tố khác. Đây cũng chính là hướng mở dành cho nghiên các nghiên cứu tiếp theo.

- Kết quả đào tạo trong nghiên cứu này chỉ đánh giá qua kiến thức, kỹ năng của người học từ góc độ cựu sinh viên, cần tiến hành thêm các đánh giá dưới góc độ giảng viên, cán bộ quản lý nhà trường, doanh nghiệp sẽ phản ánh kết quả đầy đủ và chính xác hơn.

Tài liệu tham khảo

Association of Graduate Recruiters - AGR, 1995. Skills for Graduates in the 21st century. The Association of Graduate Recruiters, Cambridge.

Baruch Y. and Leeming A., 1996. Programmimg the MBA program – The quest for curriculum. Journal of Mangement Development. 15 (7): 27-36.

Cave, E and McKeown, P., 1993. Management effectiveness: the identification of need.

Management Education and Development. 24(2): 122-37.

Ekroth, L., 1990. Why Professor dont’s change. In L. Ekroth (Ed.), Teaching excellence:

Toward the best in the academic (Winter-Spring). Stillwater, OK: Professional and organizational Development Network in Higher Education.

Fallows, S., Steven, C., 2000. Building employability skills into the higher education curriculum: a university-wide initiative. Education + Training. 42(2): 75-82

GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Phát huy tính tích của học sinh trong giờ học, 2009

Harman, G. and V. L. Meek, 2000. Repositioning quality assurance and accreditation in Australian higher education, University of New England, New South Wales.

Harman, G., 1996. Quality assurance for higher education: Developing and managing quality assurance for higher education systems and institutions in Asia and the Pacific,

UNESCO Principal Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok. Harvey, L. and Green, D., 1994. Employer Satisfaction. QHE, Birmingham

Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,

Hồng Đức, TP.HCM.

Huỳnh Lợi, 2009. Đánh giá chương trình đào tạo. Báo điện tử cnx.org.

Hwarng H.B. and Teo C., 2001. Translating customer’s voices into operations requirement.

International Journal of Quality & Reliability Management. 18(2): 195-225.

Kanji, G.K. and Tambi, M.A., 1999. Total Quality Management in UK Higher Education Institutions. Total Quality Management. 10 (1): 129-153.

Karapetrovic, Willborn, (2001) Audit and self-assessment in quality management: comparison and compatibility, Managerial Auditing Journal, Vol. 16 Iss: 6, pp.366 - 377 Karathanos, D., 1999. Quality: Is Education keeping pace with business? Journal of Education for Business. 74(4): 231-235.

Lại Xuân Thủy, Phan Thị Minh Lý, Đánh giá chất lượng đào tạo tại khoa Kết Toán-Tài Chính , trường đại học Kinh Tế, đại học Huế trên quan điểm người học, Tạp chí khoa học

và công nghệ, 2011

Lawrence, J. J. and M. A. McCollough, 2001. A conceptual framework for guaranteeing higher education. Quality assurance in education. 3 (9): 139-152.

Long, B.T. and Chi, H.D., 2004. Vietnam’s higher education renovation and international

integration. International Forum on Higher Education “Higher Education Reform and

International Integration”: 84-93.

Louw L., Bosch J.K. and Venter D.J.L., 2001. Quality perceptions of MBA courses and required management competencies. Quality Assurance in Education. 9(2): 72-79.

Mason, M., 2004. Strategies and solutions for quality higher education for global competitive ness. International Forum on Higher Education “Higher Education Reform

and International Integration”, Hanoi, Vietnam: 138-144.

Murray S. and Robinson H., 2001. Graduates into sales-employer, student and university perspective. Education + Training. 43(3): 139-144.

Neelankavil, J. P., 1994. Corporate America’s Quest for an ideal MBA. Journal of Management Development. 13(5): 38-52.

Nguyễn Kim Dung, 2008. Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/ sinh viên về định hướng tương lai. Báo cáo tổng kết, viện nghiên cứu giáo dục TP.HCM.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Lao động

xã hội,

Nguyễn Văn Tuấn, 2008. Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học. Tạp chí tia sáng.

Nguyễn Thị Thắm, 2010. Khảo sát sự hài long sinh viên đến hoạt động đào tạo tại trường

đại học khoa học tự nhiên-đại học quốc gia TP.HCM, Luận văn thạc sỹ, đại học Khoa Học

Tự Nhiên.

Owlia M.S. and Aspinwall E.M., 1996. A Framework for the dimensions of quality in higher education. Quality Assurance in Education. 4(2): 12-20.

PGS.TS. Trịnh Thị Định, Nguyễn Huyền Anh. Khảo sát chất lượng sinh viên tốt nghiệp tại Việt Nam: Một số suy nghĩ về thực tiễn và giải pháp. Seameoretrac.

.

Phu, P., 2001. Higher education on Vietnam and its critical issues in management education. International Conference on Management Education for the 21st century-

Phu, P., 2004. Identifying variuos gaps and differences in higher education between Vietnam and the world under trends of globalization. International Forum on Higher

Education “Higher Education Reform and International Intergration”: 102-101.

Rowley, J., 1997. Beyond service quality dimensions in higher education and towards a service contract. Quality assurance in education. 1(5): 7-14.

Schneider, Mark, 2002. Do School Facilities Affect Academic Outcome-American

Enterprise Institute for Public Policy Research

Shuell, T.J. (1986). Cognitive conceptions of learning. Review of Educational Research, 411-436

Smith, S. J., and Demichiell, R. L., 1996. Survey Stakeholders: A Tool for assessing the importance of proposed curriculum changes. Journal of Education for Business. 71(6):

325-328.

Soldier, L. L., 2003. A model for designing a relevant curriculum. Seminar on Curriculum devalopment. Vietnam National University- Hochiminh City.

Soldier, L. L., 2004. Enhancing human resources development through collaborative learning experiences in higher education. International Forum on Higher Education

“Higher Education Reform and International Intergration”: 155-168.

Stuart Orr, 2000. The Organizational determinants of successful for delivering fee paying graduate courses. International Journal of Education Management, 54-61.

TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Nguyễn Thị Thanh Thoản, 2005. Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên trường đại học Bách Khoa TP.HCM. Ban bảo đảm chất

lượng trường đại học Bách Khoa.

TS. Phạm Thị Ly, 2009. Vai trò của Hợp tác Quốc tế trong việc xây dựng Trường Đại học theo chuẩn mực Quốc tế cho Việt Nam. Điểm tin giáo dục.

TS. Phạm Thị Ly, 2011. Từ thực tế nhiều trường đóng cửa một số ngành học: nhu cầu về qui hoạch tổng thể hệ thống giáo dục. Điểm tin giáo dục.

Wambsganss, J. R. and Kennett, D., 1995. Defining customer: When universities adopt TQM, future employer - not students – should be seen as customer. Management Accounting. 39-41.

Yorke, M., 1999. Assuring quality and standards in globalized higher education. Quality assurance in education. 1(7): 14-24.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 3.2: Dàn bài thảo luận nhóm Xin chào anh/chị,

Rất hân hạnh được gặp mặt các anh chị trong buổi thảo luận nhóm này. Hôm nay chúng ta sẽ thảo luận nhóm về đề tài nghiên cứu: “Đánh giá chất lượng đào tạo đại học từ góc độ cựu sinh viên”. Từ cơ sở lý thuyết ban đầu và khung nghiên cứu dự định, tôi đã tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu khi đánh giá kết quả đào tạo cũng như các khái niệm nghiên cứu, các biến đo lường. Vấn đề tiếp theo cũng chính là mục đích của thảo luận nhóm này là thêm bớt, bổ sung và điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đối tượng khảo sát là các cựu sinh viên. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của anh chị. Xin chân thành cảm ơn các anh chị rất nhiều.

Mời các anh chị xem qua các khái niệm, các thang đo đã tổng hợp và đưa ra thảo luận theo gợi ý các câu hỏi dưới đây.

1. Sau khi xem qua những tiêu chí đo lường chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, ý thức người học, kết quả đào tạo. Anh/chị cảm thấy trong từ ngữ nào trong các khái niệm này là khó hiểu? Vì sao?

(Gợi dẫn người trả lời hình dung lại khái niệm)

2. Anh/chị cảm thấy trong các câu hỏi dùng để đo đặc điểm này, câu hỏi nào có ý nghĩa gần và tương thích, minh họa được ý nghĩa của khái niệm nhất?Biến đo lường nào có thể gây khó hiểu? Vì sao?

(Hỏi dẫn để hiệu chỉnh lại thang đo)

3. Theo khái niệm vừa nêu, anh/chị có thể cho biết thêm có nên thêm yếu tố, câu hỏi khác để mô tả?

(Tìm yếu tố mới cho thang đo)

4. Trong những tiêu chí dùng để đo lường kết quả đào tạo. Những tiêu chí nào anh chị đã được đào tạo từ nhà trường?

Tổng hợp cơ sở lý thuyết, thang đo nháp. Mô hình nghiên cứu đề tài:

Giảng viên

Đội ngũ giảng viên là người trung gian giữa kiến thức và sinh viên, chuyển tải những bài học cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên từng bước ứng dụng kiến thức vào thực tế.

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

1. Kiến thức chuyên môn vững vàng

2. Thường khảo sát ý kiến người học 3. Kinh nghiệm thực tiễn nhiều

4. Nhiệt tình, có trách nhiệm

5. Sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc của sinh viên

6. Phương Pháp giảng dạy linh động, thu hút

7. Phương Pháp giảng dạy kích thích tính sáng tạo sinh viên Giảng viên

Chương trình đào tạo

Cơ sở vật chất

Ý thức người học

Kết quả đào tạo

H1

H2

H3 H4

Chương trình đào tạo

Chương trình học bao gồm thiết kế, nội dung, và cấu trúc cơ bản. Chương trình này rất quan trọng cho người học, người sử dụng lao động và trường học. Người học được học những gì sẽ được giảng dạy.

CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

7. Chương trình đào tạo linh động giúp sinh viên chủ động trong học tập

8. Chương trình đào tạo sát với yêu cầu công việc 9. Cung cấp các kỹ năng mềm cần thiết

10. Nội dung chương trình luôn được cập nhật

11. Phân bổ thời lượng hợp lý giữa lý thuyết và thực hành 12. Kiến thức chuyên môn phù hợp với thực tế công việc

13. Hình thức thi, kiểm tra phù hợp và nghiêm túc

14. Kết quả được đánh giá dưới nhiều hình thức như thi, kiểm tra, thuyết trình, bài tập..

15. Kết quả học tập phản ánh đúng năng lực sinh viên

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất nhà trường là toàn bộ các cơ sở, trang thiết bị phụ vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu của giảng viên, sinh viên như: Phòng học, Phòng thí nghiệm và thực hành, Hệ thống thư viện, thiết bị máy tính,…

CƠ SỞ VẬT CHẤT

16. Phòng học rộng, thoáng mát

17. Trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu tốt

18. Phòng thí nghiệm, thiết bị thực hành hoạt động tốt

19. Điều kiện thư viên phục vụ tốt

Kết quả đào tạo

Là kiến thức, kỹ năng mà người học nhận được sau khi tốt nghiệp đại học trường.

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO

1. Kỹ năng chuyên môn tốt 2. Nâng cao khả năng tự học

3. Khả năng tư duy độc lập, năng lực sáng tạo được nâng cao 4. Chịu áp lực công việc cao

5. Kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề tốt 6. Ứng dụng nhiều kiến thức vào công việc

7. Kiến thức và kỹ năng về quản lý/tổ chức công việc được nâng cao 8. Sử dụng phầm mềm liên quan đến chuyên ngành tốt

9. Kỹ năng làm việc nhóm tốt 10. Sử dụng ngoại ngữ tốt 11. Kỹ năng giao tiếp tốt

12. Làm việc trong môi trường đa văn hóa 13. Tính chuyên nghiệp cao

Ý thức người học

Ý THỨC NGƯỜI HỌC

25. Ý thức rõ về yêu cầu học tập

26. Có mục đích học tập rõ ràng

27. Có động cơ học tập rõ ràng 28. Tham gia tích cực trong giờ học

29. Có thái độ học tập nghiêm túc 30. Có định hướng tương lai rõ ràng

Phụ lục 3.3 phân tích sơ bộ EFA

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .758

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.028E3

df 325

Sig. .000

Total Variance Explained

Compon ent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulativ e % 1 10.360 39.848 39.848 10.360 39.848 39.848 4.015 15.443 15.443 2 3.125 12.018 51.865 3.125 12.018 51.865 3.956 15.216 30.659 3 2.062 7.931 59.796 2.062 7.931 59.796 3.726 14.330 44.988 4 1.949 7.496 67.292 1.949 7.496 67.292 3.467 13.333 58.321 5 1.288 4.953 72.245 1.288 4.953 72.245 3.023 11.625 69.947 6 1.240 4.769 77.014 1.240 4.769 77.014 1.838 7.068 77.014 7 .832 3.201 80.215 8 .667 2.566 82.781 9 .605 2.327 85.108 10 .520 1.999 87.107 11 .499 1.921 89.028 12 .467 1.795 90.823 13 .356 1.371 92.194 14 .329 1.266 93.460 15 .296 1.139 94.599 16 .268 1.029 95.628 17 .229 .880 96.508 18 .192 .738 97.246 19 .173 .664 97.910 20 .127 .489 98.400 21 .106 .407 98.807

22 .093 .357 99.164

23 .085 .327 99.491

24 .056 .217 99.708

25 .044 .170 99.878

26 .032 .122 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 GV4 .879 GV5 .836 GV3 .795 GV6 .710 .383 GV1 .710 .314 GV2 .480 .367 .388 .426 YTNH22 .926 YTNH21 .866 YTNH23 .866 CTDT14 .639 .496 YTNH26 .553 .496 .356 CSVC17 .872 CSVC16 .308 .845 CSVC18 .786 .309 CSVC19 .471 .549 CSVC20 .519 .393 CTDT7 .496 .451 CTDT9 .793 CTDT8 .318 .777 CTDT10 .741 CTDT11 .725 .364 CTDT12 .583 .401 .421

CTDT13 .791

CTDT15 .788

YTNH24 .877

YTNH25 .436 .439 .567

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

Kết quả phân tích sơ bộ thang đo Giảng Viên

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .896 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GV1 15.7400 15.380 .742 .875 GV2 16.3000 15.194 .584 .901 GV3 15.9000 14.786 .779 .868 GV4 15.9800 15.857 .654 .887 GV5 16.3600 14.643 .823 .862 GV6 16.6200 13.710 .773 .869

Kết quả phân tích sơ bộ thang đo chương trình đào tạo

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha N of Items

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTDT7 25.3200 34.549 .644 .876 CTDT8 25.6000 34.490 .616 .878 CTDT9 25.7200 33.471 .667 .874 CTDT10 25.4600 34.049 .693 .872 CTDT11 25.6200 33.098 .708 .871 CTDT12 25.3200 33.814 .736 .869 CTDT13 25.0200 33.734 .610 .880 CTDT14 24.6000 36.898 .498 .887 CTDT15 25.0200 34.673 .613 .879

Kết quả phân tích sơ bộ thang đo cơ sở vật chất

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .896 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSVC16 12.7400 9.788 .784 .866 CSVC17 12.9000 11.071 .738 .875 CSVC18 12.9600 10.202 .851 .849 CSVC19 12.4800 11.112 .692 .885 CSVC20 12.6000 11.673 .671 .889

Kết quả phân tích sơ bộ thang đo ý thức người học Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .851 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YTNH21 17.6600 8.678 .686 .817 YTNH22 17.6600 8.556 .771 .799 YTNH23 17.6800 8.875 .827 .793 YTNH24 17.8000 10.327 .393 .871 YTNH25 17.5000 10.092 .584 .837 YTNH26 17.8000 9.388 .602 .833

Kết quả phân tích sơ bộ thang đo kết quả đào tạo

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .903 9 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KQDT1 26.7600 32.145 .601 .898 KQDT2 26.4200 33.024 .516 .903 KQDT3 26.6200 31.138 .714 .890 KQDT4 26.9400 29.037 .818 .881

KQDT5 26.9200 29.953 .732 .888

KQDT6 26.8000 30.122 .576 .902

KQDT7 26.6400 30.113 .811 .883

KQDT8 27.0600 29.609 .682 .892

Phụ lục 3.4: Bảng câu hỏi khảo sát

Đánh Giá Chất Lượng Đào Tạo Đại Học Từ Góc Độ Cựu Sinh Viên

Kính chào các Anh, Chị!

Tôi là Lương Trần Quỳnh, học viên bộ môn Quản Trị Kinh Doanh thuộc khoa Quản Lý Công Nghiệp- ĐHBK TP.HCM. Hiện Tôi đang thưc hiện đề tài : " Đánh Giá Chất Lượng Đào Tạo Đại

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo đại học từ góc độ sinh viên trường đại học Bách Khoa TP.HCM (Trang 70 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)