b. Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu theo chủ đích, lấy mẫu thuận tiện 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu
4.1.3 Huyết áp lúc vào viện
Huyết áp trung bình của bệnh nhân tại thời điểm vào viện là 154,6 ± 30 mmHg (HATT), 88,4 ± 14 (HATTr) và chủ yếu là THA độ II, III theo phân loại THA của JNC VI (52,5 %), như vậy có thể nói khả năng kiểm sốt huyết áp của bệnh nhân THA cịn chưa được tốt với số bệnh nhân có huyết áp chưa đạt mục tiêu cịn cao, kết quả này giống như kết quả điều tra của Phạm Gia Khải năm 2002 chỉ có 19,1 % bệnh nhân THA là kiểm sốt được huyết áp [9], có nhiều lý do dẫn đến sự không đạt được huyết áp mục tiêu ở bệnh nhân THA nhưng yếu tố quan trọng là bệnh nhân chưa thấy được đích cần điều trị , đích đó khơng chỉ là khơng có các dấu hiệu lâm sàng mà đó cịn là sự giảm thiểu tối đa các biến chứng do THA gây ra bằng cách giảm thiểu tối đa huyết áp của bệnh nhân, rất nhiều bệnh nhân thường xuyên dùng thuốc hạ áp nhưng huyết áp bình thường vẫn rất cao, việc triển khai khám và điều trị THA ngoại trú giúp bệnh nhân được kiểm soát huyết áp tốt hơn qua các lần khám hàng tháng, đây là một bước đột phá trong việc kiểm soát huyết áp của bệnh nhân THA.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 50 Http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.4 Thể trạng
Đã có rất nhiều nghiên cứu trên động vật cũng như trên người đánh giá mối quan hệ giữa thừa cân, béo phì và THA, tuy nhiên cơ chế béo phì dẫn đến THA cịn chưa được hiểu một cách đầy đủ, các tác giả cho rằng béo phì gây nên tình trạng cường thần kinh giao cảm dẫn đến THA [53]. Tác giả Lewis Landsberg nhấn mạnh thói quen ăn uống là nguyên nhân chủ yếu của béo phì, kháng Insulin, rối loạn chuyển hóa và cuối cùng là THA [35], theo Landsberg thì cơ chế THA liên quan đến béo phì như sau (Sơ đồ 5.1).
Bệnh nhân THA trong nghiên cứu chủ yếu có thể trạng trung bình và thấp là (82,8 %), bệnh nhân thừa cân và béo phì khơng cao (17,2 %), kết quả nghiên cứu của tôi giống như kết quả nghiên cứu của Đoàn Dư Đạt, Đặng Thị Quận 67% và 18,3 % bệnh nhân THA có chỉ số BMI bình thường và dưới bình thường [2].
Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Hồng [8], điều này có lẽ đối với người Việt Nam bị THA ít liên quan đến chỉ số BMI , tuy nhiên cần phải có nghiên cứu thêm trong tương lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 51 Http://www.lrc-tnu.edu.vn
(-) Béo phì
(+) (+)
Tăng chuyển Kháng hóa Ăn kiêng Insulin (+)
(+) ( +) (+) Tăng hoạt hóa Tăng Insulin thần kinh giao cảm (+) máu (+)
Mạch Tim Thận (+) (+) (+)
Co mạch Tăng cung lượng tim Tái hấp thu Na+
(+) (+) (+)
Tăng huyết áp
Sơ đồ 5.1 Mối liên quan giữa ăn kiêng và THA
(+) Kích thích hoặc làm tăng, (-) Ức chế hoặc làm giảm
[Nguồn : Lewis Landsberg, “Diet, Obesity and Hypertension: An Hypothesis Involving Insulin, the Sympathetic Nervous System, and Adaptive Thermogenesis”, Quarterly Journal of Medicine, New Series 61. No. 236, pp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 52 Http://www.lrc-tnu.edu.vn