Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ trong chuẩn đoán phì đại thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có đối chiếu với siêu âm tim (Trang 36 - 40)

b. Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu theo chủ đích, lấy mẫu thuận tiện 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.8 Xử lý số liệu

- Số liệu được thu thập và xử lý theo phương pháp thống kê y học trên máy tính bằng phần mềm EPIINFO 6,04 và phần mềm Stata 10,0.

- Để đánh giá giá trị của một test chẩn đoán ( trong nghiên cứu là điện tâm đồ) với một tiêu chuẩn chẩn đốn ( Siêu âm) chúng tơi sử dụng thuật toán [13]:

 Độ nhạy (Se)

Số bệnh nhân dương tính với nghiệm pháp chẩn đốn Se = ------------------------------------------------------------------------- Tổng số bệnh nhân mắc

 Độ đặc hiệu (Sp):

Số khơng mắc âm tính với nghiệm pháp chẩn đoán Sp = --------------------------------------------------------------------------- Tổng số khơng có mắc bệnh

 Giá trị tiên đốn dương tính (PPV)

Số có bệnh dương tính với nghiệm pháp chẩn đốn PPV = ------------------------------------------------------------------------ Tổng số trường hợp dương tính với nghiệm pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 29 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Giá trị tiên đốn âm tính (NPV)

Số khơng mắc bệnh âm tính với nghiệm pháp

NPP = ------------------------------------------------------------------- Tổng số trường hợp âm tính với nghiệm pháp  Độ chính xác (Ac)

Bệnh mắc bệnh dương tính +khơng mắc bệnh âm tính nghiệm pháp Ac = -------------------------------------------------------------------------------

Tổng số bệnh nhân được làm nghiệm pháp

 So sánh giá trị của ≥ 2 tests chẩn đốn bằng cách so sánh diện tích dưới đường cong ROC (Area Under the Curve), test nào có AuC lớn nhất sẽ có giá trị cao nhất để chẩn đốn.

Đường cong nhận dạng (ROC) tính đến mối liên quan giữa độ nhạy và độ đặc hiệu, diện tích dưới đường cong (AuC) chính là tích phân của của hàm y (độ nhạy) theo x (1-độ đặc hiệu) với x từ 0 → 1

Xác định mức độ chính xác của test chẩn đốn dựa vào diện tích dưới đường cong: 0,90 - 1,0 = rất tốt 0,80 - 0,90 = tốt 0,70 - 0,80 = khá tốt 0,60 - 0,70 = tồi 0,50 - 0,60 = không giá trị

 Để đánh giá 2 tiêu chuẩn, 2 phương pháp có phù hợp với nhau trong cùng chẩn đốn 1 bệnh chúng tơi sử dụng chỉ số Kappa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 30 Http://www.lrc-tnu.edu.vn A + - B + a b r1 - c d r2 c2 c3 n a = A và B cùng chẩn đốn có bệnh b = A chẩn đốn khơng có bệnh, B chẩn đốn có c = A chẩn đốn có bệnh, B chẩn đốn khơng có d = A và B chẩn đốn khơng có bệnh Từ bảng trên ta tính : Độ phù hợp quan sát (OA) : OA = (a + d) / n Độ phù hợp tính tốn (EA) : EA = [(r1/n) x c1 + (r2/n) x c2] / n Chỉ số Kappa

Kappa = (OA – EA) / (1 - EA) Giá trị của chỉ số Kappa:

0,0 – 0,2 = Phù hợp rất ít 0,2 – 0,4 = Phù hợp nhẹ

0,4 – 0,6 = Phù hợp mức độ trung bình 0,6 – 0,8 = Phù hợp chặt chẽ

0,8 – 1,0 = Phù hợp hầu như hoàn toàn

 Khi xét một liên hệ ngẫu nhiên giữa hai đại lượng, cần đánh giá và kiểm tra giả thiết về sự có mặt một mối liên hệ giữa hai đại lượng, về mức độ chặt chẽ của sự liên hệ này, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan “r”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 31 Http://www.lrc-tnu.edu.vn    1 n i i i x x y y     r = n Sx Sy Trong đó:

n: Kích thước mẫu nghiên cứu x : Trung bình của đại lượng xi y : Trung bình của đại lượng yi Sx, Sy: Độ lệch chuẩn của xi và yi

Khi r = ± l, lúc này giữa x và y có một liên hệ hàm số tuyến tính, thuận (+), nghịch (-).

Khi r = 0, giữa x và y khơng có mối liên hệ nào cả.

Khi | r | càng gần 1 thì x và y có một liên hệ tương quan tuyến tính càng chặt chẽ hơn.

Khi | r | càng gần 0 thì một tương quan tuyến tính giữa x và y càng lỏng lẻo.

Mốc xác định mức độ tương quan: r < 0,3 : Tương quan ít.

r= 0,3 - 0,6 : Tương quan khá chặt. r> 0,6 : Tương quan chặt chẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 32 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ trong chuẩn đoán phì đại thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có đối chiếu với siêu âm tim (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)