Kết luận chung về thể nghiệm

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ở lớp 10 trung học phổ thông (Trang 80 - 88)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.2. Kết luận chung về thể nghiệm

So sánh kết quả kiểm tra nhận thức và cảm thụ tác phẩm đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngƣời chinh phụ giữa lớp thể nghiệm và đối chứng, chúng ta thấy HS ở các lớp thể nghiệm có khả năng phân tích tác phẩm đầy đủ hơn, nhìn chung các câu hỏi trong phiếu khảo sát các em đều đã trả lời đƣợc, có em trả lời xuất sắc.. Từ bảng kết quả thống kê trên cho thấy biện pháp và phƣơng pháp chúng tôi trình bày trong luận văn ít nhiều đã đem lại kết quả trong quá trình

dạy học đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. So với lớp đối chứng thì lớp thể nghiệm học sinh nhận thức bài tốt hơn, số lƣợng học sinh trả lời đƣợc các câu hỏi đúng và chính xác cao hơn. Không chỉ có vậy, không khí lớp học thể nghiệm cũng sôi nổi và hào hứng hơn hẳn.điều này cho thấy cơ sở lý luận và những biện pháp dạy học đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ mà luận văn đƣa ra là có hiệu quả.vậy các biện pháp tác giả đề xuất trong luận văn là phù hợp với yêu cầu thực tế của học sinh các trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên.

Ngoài những số lƣợng, định lƣợng đã nêu để kết luận có cơ sở toàn diện hơn, chúng tôi kết hợp xin ý kiến đánh giá nhận xét về giáo án, thiết kế thể nghiệm, cách khai thác và xây dựng hệ thống câu hỏi đã đƣợc nhiều GV THPT cho là phù hợp và có hiệu quả khi dạy đoạn trích. Giáo viên trực tiếp lên lớp giảng thể nghiệm, cho rằng: Câu hỏi trong phần giáo án thể nghiệm mang ý nghĩa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức ở HS. Điều quan trọng hơn cả là không khí lớp học sôi nổi hơn hẳn lớp học đối chứng, học sinh hứng thú học và hăng hái xây dựng bài. Điều này chứng tỏ các biện pháp do luận văn đề xuất đã nâng cao hiệu quả khi giảng dạy đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 này bằng những cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy học tích cực và lý thuyết về thể loại ngâm khúc, kết hợp với cơ sở thực tiễn và qua khảo sát thực tế chúng tôi đã thiết kế giáo án thể nghiệm theo những biện pháp đã đề ra ở chƣơng 2.

Giải pháp lí thuyết của luận văn đƣợc trình bày qua hệ thống những định hƣớng và những biện pháp dạy học tích cực trong dạy học đoạn trích “Tình

cảnh lẻ loi của người chinh phụ” ở lớp 10 THPT. Chƣơng 3 là sự cụ thể hóa cơ

sở lý thuyết của luận văn. Thể nghiệm sƣ phạm chính là giải pháp thực tế mà luận văn đề cập đến. Đây là gợi ý nhỏ cho các giáo viên đang giảng dạy môn Ngữ văn ở bậc phổ thông.

KẾT LUẬN

1. “Những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đoạn trích Tình

cảnh lẻ loi củangười chinh phụ là một đề tài không dễ nhƣng cần thiết phải

nghiên cứu. Bởi vì đoạn trích này từ khi đƣợc đƣa vào SGK Ngữ văn 10, tập 2 đến nay vẫn chƣa có nhiều công trình nghiên cứu đi sâu, tìm hiểu để đề ra những biện pháp dạy học theo hƣớng đổi mới về nhiều phƣơng diện. Chinh phụ ngâm là một tác phẩm hay nhƣng cũng rất khó, cái khó ở đây không chỉ đối với học sinh mà khó cả với giáo viên. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực đã đƣợc các giáo viên áp dụng khi dạy đoạn trích này nhiều năm mà hiệu quả đạt đƣợc vẫn còn thấp.

2. Phƣơng pháp dạy học tích cực khi vận dụng vào đoạn trích Tình cảnh

lẻ loi của người chinh phụ đã đƣợc sách giáo viên, sách hƣớng dẫn học bài, các

tài liệu tham khảo… bàn đến khá nhiều, nhƣng vẫn còn là bài toán khó cho nhiều học sinh và giáo viên THPT. Vì vậy, vấn đề vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ thế nào, áp dụng các phƣơng pháp, biện pháp ra sao để đạt hiệu quả cao là vấn đề cốt lõi của luận văn này. Nhìn chung, luận văn đã đạt đƣợc những yêu cầu cơ bản đề ra.

3. Luận văn đã chọn lọc và xây dựng đƣợc cơ sở và lí luận làm nền tảng cho đề tài. Đó là lý thuyết về phƣơng pháp dạy học tích cực và các khái niệm, nội dung về thể loại ngâm khúc, nói chung Chinh phụ ngâm khúc, nói riêng. Luận văn đã khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết về phƣơng pháp dạy học tích cực và cụ thể hóa lý thuyết này trong chƣơng 2. Đồng thời đã vận dụng một cách linh hoạt trong thiết kế bài học và dạy thực nghiệm ở chƣơng 3.

4. Tính khả thi của những biện pháp đề xuất ở chƣơng 2 đã đƣợc thể

hiện trong thực tế dạy thể nghiêm ở trƣờng phổ thông, tuy chƣa đƣợc kiểm nghiệm rộng rãi, nhƣng đã chứng tỏ kết quả bƣớc đầu của luận văn. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn đã góp phần tạo nên tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài.

5. Tuy nhiên, do còn hạn chế về năng lực, thời gian và các điều kiện

khác, luận văn này không tránh khỏi những sai sót về cả nội dung và hình thức. Tác giả luận văn mong đƣợc sự góp ý, bổ sung của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp… để có thể sửa chữa, hoàn thiện tốt hơn trong một dịp khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2003), Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục

2. Nguyễn Tuấn Anh (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí

luận và lịch sử- bài viết " Sự chuyển biến của các loại hình tác giả và những

động thái đặc thù của một quá trình văn học sử (khảo sát giai đoạn từ thời

Vãn Trần đến Lê sơ", NXB Giáo dục.

3. Lại Ngọc Cang (1964), Khảo thích và giới thiệu Chinh phụ ngâm, NXB Văn học. 4. Trần Đình Chung, (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 (nâng cao), NXB

Hà Nội.

5. Lƣơng Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc trong cuốn "Những

khúc ngâm chọn lọc" Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp,

Hà Nội - 1987 (tập 1)

6. Ngô Văn Đức (2002), Định giá Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể

loại, NXB Thanh Niên.

7. Ngô Văn Đức (2000), Nghiên cứu đặc trưng thi pháp của thể loại thơ trữ tình ngâm khúc (Đề tài khoa học: cấp Bộ).

8. Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc – Quá trình hình thành phát triển và đặc

trưng thể loại, NXB Thanh Niên.

9. Nguyễn Văn Dƣơng (1964), Thử giải quyết vấn đề diễn giải Chinh phụ ngâm

khúc, NXB Đại học Huế.

10. Nguyễn Văn Đƣờng , (2009),Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, NXB Hà Nội. 11. Dƣơng Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục

(in lần 2).

13. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá(chủ biên), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003.

14. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.

15. Đỗ Thu Hiền (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí luận

và lịch sử- bài viếtCác loại hình tác giả trong văn học thời Lí-Trần, NXB

Giáo dục.

16. Thạch Trung Giả, (1973)"Văn học phân tích toàn thư", NXB Sài Gòn. 17. Phạm Văn Khoái (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí

luận và lịch sử- bài viếtCác cơ sở ngôn ngữ văn học tiếng Hán trong ngôn

ngữ văn học chứ Hán trung đại Việt Nam”, NXB Giáo dục.

18. Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều. Nxb.

Thanh niên, H, 1984.

19. Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2: Văn học lịch

triều Việt văn, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp, 1997.

20. Nguyễn Lộc, (2001), "Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ

XIX"- Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội

21. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam

nửa cuối thế kỉ XVII- nửa đầu thế kỉ XIX, NXB Giáo dục.

22. Tôn Thất Lƣơng (1952), Chinh phụ ngâm khúc diễn giải, NXB Tân Việt (lần 2). 23. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường, những điểm nhìn, NXB Đại

học Sƣ phạm.

24. Đặng Thai Mai (1950), Giảng văn chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm,

25. Trần Quang Minh và Đinh Thị Khang, (1999)"Nhà văn và tác phẩm trong

nhà trường"- NXB Giáo dục.

26. Trần Nghĩa (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí luận và

lịch sử- bài viếtMột số vấn đề về quan hệ văn học Việt Nam- Trung Quốc

dưới thời trung đại”, NXB Giáo dục.

27. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể

loại, NXB Khoa học Xã hội.

28. Nguyễn Đỗ Mục (1929), Chinh phụ ngâm khúc diễn giải, NXB Tân Dân. 29. Thuần Phong (1951), Chinh phụ ngâm giảng luận, NXB Lê Văn Cang. 30. Phan Diễm Phƣơng (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí

luận và lịch sử- bài viếtLục bát và song thất lục bát thời trung đại: những

vấn đề về nguồn gốc, cấu trúc, chức năng”, NXB Giáo dục.

31. Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề về đổi mới PPDH văn trong nhà

trường, Nxb Giáo dục, H.

32. Nguyễn Huy Quát (2008), tái bản (2011) Nghiên cứu văn học và đổi mới

phương pháp dạy-học Văn, NXB Đại học Thái Nguyên.

33. Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2, NXB Giáo dục, 2008 34. Sách giáo viên Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2008

35. Nguyễn Hữu Sơn (2007) Văn học Việt Nam thế kỷ X – XIX - Những vấn đề

luận và lịch sử, Nxb Giáo dục.

36. Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề về thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục

37. Trần Nho Thìn (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí luận

và lịch sử- bài viếtPhương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu

văn học trung đại Việt Nam”, NXB Giáo dục.

38. Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm khúc và tâm thức lãng mạn của kẻ lưu

đày, NXB Đại học Huế.

39. Đỗ Lai Thúy (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí luận

và lịch sử- bài viếtLoại hình các nhân vật trong lịch sử văn học Việt Nam

thế kỉ X-XIX, NXB Giáo dục.

40. Từ điển văn học ( bộ mới), (2003), NXB Thế giới

41. Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một

số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội.

42. Lê Ngọc Trụ (1959), Việt Nam chính tả tự vi, đƣợc tái bản lần 1 năm 1967, tại Sài Gòn.

43. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999. 44. Trần Ngọc Vƣơng (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lí

luận và lịch sử- bài viếtTiến tới xác lập hệ quy chiếu mới cho việc nhận

thức lại văn chương truyền thống”, NXB Giáo dục.

Tài liệu nƣớc ngoài

45. Kharlamôp (2007), Sơ thảo về lý luận dạy học, NXB Giáo dục

46. Khrapchenko .M.B (1979) Cá tính sáng tạo và sự phát triển của Văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH KHI TIẾP NHẬN ĐOẠN TRÍCH “TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƢỜI

CHINH PHỤ” I. Những thông tin cá nhân

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ở lớp 10 trung học phổ thông (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)