Kết quả xác ựịnh một số gen mã hóa tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập ựược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ nhiễm salmonella trên lợn tại một số lò mổ trên địa bàn hà nội, bước đầu xác định nguyên nhân nhiễm khuẩn (Trang 84 - 90)

- Chuẩn bị DNA:

3.5Kết quả xác ựịnh một số gen mã hóa tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập ựược

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5Kết quả xác ựịnh một số gen mã hóa tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập ựược

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phản ứng PCR ựể xác ựịnh các gen mã hóa tắnh kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn Salmonella

qua kiểm tra có khả năng kháng kháng sinh. Chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 loại gen kháng kháng sinh ựó là: i) gen blaTEM kháng ampicillin ựối với 37 chủng Salmonella qua kiểm tra kháng sinh ựồ có khả năng kháng với ampicillin gồm 5 chủng S. typhimurium, 22 chủng S. derby, 2 chủng S. rissen, 3 chủng S. Enteritidi và 5 chủng S. meleagridis; ii) gen tetA (A) ựối với 63 chủng Salmonella qua kiểm tra kháng sinh ựồ có khả năng kháng với tetracycline gồm 8 chủng S. typhimurium, 30 chủng S. derby, 7 chủng S. rissen, 5 chủng S. Enteritidi và 6 chủng S. meleagridis. Kết quả thu ựược như trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kết quả xác ựịnh một số gen mã hóa tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập ựược

Gen kháng kháng sinh

blaTEM kháng với ampicillin

tetA (A) kháng với tetracycline Chủng Salmonella Số chủng dương tắnh/số chủng kiểm tra Tỷ lệ (%) Số chủng dương tắnh/số chủng kiểm tra Tỷ lệ (%) S. typhimurium 3/5 60,0 7/8 86.7 S. derby 17/22 77,3 25/30 83.3 S. rissen 0/2 0 5/7 66.7 S. enteritidi 0/3 0 0/5 0 S. meleagridis 3/5 60,0 0/6 0 Tổng 23/37 62,2 37/56 66,1

Hình 3.16. Tỷ lệ gen kháng kháng sinh tetA, blaTEM

Kết quả bảng 3.10 và hình 3.16 cho thấy:

- đối với gen blaTEM: Có 23 trong số 37 chủng Salmonella kiểm tra gồm: 3/5 chủng S. typhimurium (tỷ lệ 60,0%), 17/22 chủng S. derby (tỷ lệ 77,3 %) và chủng S. meleagridis (tỷ lệ 60,0%) có chứa gen blaTEM, với sản phẩm PCR là 310 bp. Các chủng còn lại không có gen này.

- đối với gen tetA (A): Có 37 trong tổng số 56 chủng Salmonella bao gồm: 7/8 chủng S. typhimurium (tỷ lệ 86,7%), 25/30 chủng S. derby (83,3%) và chủng S. rissen (tỷ lệ 66,7,0%) kiểm tra ựều có chứa gen tetA (A) với sản phẩm PCR là 210 bp, trong khi các chủng còn lại kiểm tra ựều không có chứa gen này.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 M

Hình 3.17. Gen kháng kháng sinh với Ampicillin (blaTEM ) của vi khuẩn Salmonella

- Giếng 1: ựối chứng dương blaTEM - Giếng 4: ựối chứng âm blaTEM

- Giếng 2,3,5,6,8,9,10,11 blaTEM dương tắnh (sản phẩm 310 bp) - Giếng 7: blaTEM âm tắnh

- Giếng M: Thang chuẩn 100 bp

Tổng hợp kết quả cho thấy có 68% chủng Salmonella kháng kháng sinh ampicillin ựem kiểm tra có chứa gen blaTEM, và 68,97% chủng kháng

tetracycline có chứa gen tetA (A). Kết quả này của chúng tôi có sự khác biệt nhỏ với kết quả nghiên cứu của Hoàng Hoài Phương (2008) với 90,9% chủng

Salmonella spp. phân lập từ thực phẩm kháng ựa kháng sinh có chứa gen blaTEM

và 63,6% chủng có chứa gen tetA (A).

Qua kết quả này cho thấy, phần lớn các chủng S. typhimuriumS. derby có khả năng kháng kháng sinh qua kiểm tra ựều có chứa các gen kháng kháng sinh blaTEMtetA (A) tương ứng. Trong ựó, có 9 chủng S. typhimurium và 7 chủng S. derby kiểm tra chứa ựồng thời cả 2 loại gen này. đây là một kết quả rất ựáng báo ựộng, nhất là ựối với các chủng vi khuẩn S. typhimurium vì ựây là chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở lợn và ở người, khả năng kháng kháng sinh cao của chúng sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong việc ựiều trị bệnh cũng như kiểm soát sự lây lan của chúng.

3.6. đề xuất một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm Salmonella tại các cơ sở giết mổ lợn quy mô nhỏ trên ựịa bàn Hà Nội

Qua kết quả nghiên chúng chúng tôi thấy ựược nguyên nhân gây ô nhiễm thịt lợn trong quá trình giết mổ là do:

-Cách giết mổ không ựảm bảo vệ sinh.

-Thiếu dụng cụ chuyên dụng dùng trong giết mổ. -địa ựiểm giết mổ không ựảm bảo vệ sinh.

-Các phương tiện và dụng cụ sử dụng không ựược vệ sinh tiêu ựúng cách nên không ựảm bảo vệ sinh.

-Người tham gia giết mổ không có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. An toàn thực phẩm là vấn ựề quan trọng ựang ựược cả xã hội vô cùng quan tâm, với tỷ lệ ô nhiễm Salmonella thân thịt sau giết mổ cao như vậy là tiếng chuông cảnh báo cho toàn xã hội về nguy cơ ngộ ựộc thực phẩm do

Salmonella ựang tiềm ẩn. Ngộ ựộc thực phẩm do Salmonella gây ra rất nghiêm trọng và phổ biến trên toàn thế giới. Vì vậy, mà chúng ta cần có bảo vệ người tiêu dùng và tiến tới sẽ ựảm bảo việc cung cấp nguồn thực phẩm

những biện pháp sạch cho người dân. để có thịt lợn sạch cung cấp cho thị trường trong nước cũng như xuất khẩu thì ựầu tiên là chúng ta phải có những con lợn hoàn toàn khoẻ mạnh và sạch bệnh ựặc biệt là bệnh Salmonellois sau ựó quá trình giết mổ, bảo quản và ựưa tới tay người tiêu dùng cũng phải ựảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chúng ta cần xây dựng những cơ sở giết mổ tập chung có như vậy thì mới quản lý ựược vệ sinh dịch bệnh và tiện cho việc ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật. Những cơ sở giết mổ này phải ựược thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn quy ựịnh của ngành. Cơ sở giết mổ phải có các khu riêng biệt như khu nhốt lợn, khu chọc tiết, khu làm lông, khu mổ xẻ thịt, rửa thân thịt, khu làm nguội pha lọc bảo quản. Giữa các khu liên hệ với nhau bằng cửa sổ ựể dây chuyền chuyển thân thịt vận chuyển lợn từ bộ phận này ựến bộ phận khác. Cơ sở giết mổ phải có phương tiện làm mát thịt và bảo quản lạnh sau giết mổ. Công nhân và những người làm việc ở ựây phải ựược ựào tạo, phải có kiến thức về vệ sinh thực phẩm cũng như kỹ thuật giết mổ. Do những lò mổ kiểu này thường có quy mô khá lớn nên một yêu cầu không thể thiếu là vấn ựề vệ sinh trong từng khâu và giữa các khâu phải ựược ựưa lên hàng ựầu. Lợn trước khi ựưa vào giết mổ phải ựược kiểm tra kỹ ựể loại bỏ những con có bệnh hoặc nghi có bệnh.

Các cơ Các cơ sở giết mổ của chúng ta hiện nay ựều là thủ công, không vệ sinh,Ầ nên mọi cố gắng của chúng ta ựều không thể tránh ựược sự ô nhiễm vi sinh vật trong khi giết mổ. Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tôi xin ựược ựề xuất một vài giải pháp hạn chế sự ô nhiễm vi khuẩn Salmonella vào thịt lợn trong khi giết mổ.sở giết mổ này phải có ựầy ựủ nước sạch, phải có hệ thống xử lý nước thải, chất thải theo tiêu chuẩn quy ựịnh và công tác vệ sinh tiêu ựộc phải ựược thực hiện tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khó chịu và tiếng ồn. Chúng không nên ựặt gần khu dân cư quá 500m. Trong những trường hợp nhất ựịnh, khỏng cách an toàn này cần ựược tăng lên hay giảm xuống, tùy từng trường hợp. để tránh các rắc rối do tắc ống dẫn hoặc trong hậu xử lý, nước thải cần ựược lọc và tách dầu béo ở ngay tại lò mổ.Nếu nhà máy xử lý nước thải quá tải, cần cân bằng lại dòng chảy và tiến hành xử lý sinh học hoặc kết tủa hóa học.

Kiểm tra thường xuyên và nghiêm ngặt qui trình giết mổ ựể tránh nhiễm khuẩn Salmonella trong quá trình giết mổ, pha lọc. Người tham gia giết mổ phải ựược trang bị bảo hộ lao ựộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ nhiễm salmonella trên lợn tại một số lò mổ trên địa bàn hà nội, bước đầu xác định nguyên nhân nhiễm khuẩn (Trang 84 - 90)