- Vi khuẩn Salmonella:
1.5 Một số nghiên cứu về tắnh kháng thuốc của vi khuẩn Salmonella
Việc ựiều trị bệnh do Salmonella gây ra ở người và gia súc bằng kháng sinh là rất cần thiết nhưng vấn ựề ựáng quan tâm là tắnh kháng thuốc của vi khuẩn này ngày một gia tăng trong mấy thập kỷ qua. đó là ựiều ựáng lo ngại trên toàn cầu. Theo Kishima và cs (2008), việc sử dụng rộng rãi kháng sinh ựể phòng và ựiều trị bệnh ựã làm xuất hiện ngày càng nhiều các chủng vi khuẩn
Salmonella kháng thuốc. Vào những năm 1990, toàn bộ Salmonella kháng thuốc chỉ chiếm có 20 ựến 30% nhưng ựã lên tới 70% vào những năm 2000 (Su và cs, 2004).
Một nghiên cứu ựược tiến hành trong khoảng thời gian từ 1997 Ờ 2000 tại 5 tỉnh của Canada về tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella cho thấy: trong số các chủng Salmonella phân lập ựược, 27% kháng Ampicillin, 2,2% kháng Trimethoprim/Sulfamethoxazole, 1,5% kháng Nalidixic acid và 1,2% kháng Ciprofloxacin (Leah J Martin và cs, 2006). Sự gia tăng tắnh kháng kháng sinh của rất nhiều các chủng vi khuẩn Salmonella ựã trở thành vấn ựề liên quan ựến sức khỏe con người và ựược quan tâm trên toàn thế giới.
Một nghiên cứu khác về tỷ lệ kháng kháng sinh của các serovar
Salmonella phân lập ựược từ lò mổ gia cầm tại Tây Ban Nha cho thấy: Trong tổng số 133 chủng Salmonella ựược thử, 100% số chủng kháng với ắt nhất một loại kháng sinh, trong ựó tỷ lệ kháng Sulfadiazine là 92,2%, Neomycine là 53,4% và Tetracycline là 21,8%. đặc biệt 65,4% chủng kháng với nhiều loại kháng sinh, riêng chủng vi khuẩn gây ngộ ựộc thực phẩm S. enteritidis thể hiện tới 23 kiểu mẫu (Pattern) kháng kháng sinh khác nhau. Tại Brazil, trong số 91 chủng S. enteritidis phân lập ựược từ thịt gà, thực phẩm, người và các mẫu liên quan ựến gia cầm (nền chuồng, phân), có 91,1% số chủng kháng với hơn một loại kháng sinh, 75,8% số chủng kháng Sulfonamides, 52,8% kháng Nitrofuran, 51,6% số chủng cùng kháng với nhiều loại kháng sinh. Tỷ lệ kháng kháng sinh cũng ựáng báo ựộng với kết quả kiểm tra của 135 chủng Salmonella enterica
serovar infantis phân lập từ gia cầm tại tỉnh Kagoshima Ờ Nhật Bản (Shahada và cs, 2006).
Không chỉ dừng lại ở mức ựộ ựiều tra hiện trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn với các kỹ thuật thông thường, ngày nay bằng các kỹ thuật hiện ựại như PCR, PFGEẦ các nhà khoa học trên thế giới ựã tiến hành các nghiên cứu về các gen gây nên hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, cũng như cơ chế và
ựường truyền tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn từ ựộng vật sang người. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện tượng kháng kháng sinh có thể truyền từ ựộng vật sang người thông qua hoặc là: i) Những vi khuẩn kháng kháng sinh này có thể ựược truyền từ ựộng vật tàng trữ sang người thông qua ô nhiễm nguồn thực phẩm, nước và môi trường, hoặc thông qua tiếp xúc trực tiếp với ựộng vật; ii) Hoặc là truyền thẳng các gen, các plasmid kháng kháng sinh của vi khuẩn (Lee và cs, 2008).
Thời gian gần ựây các nhà khoa học rất chú ý ựến S. typhimurium
DT104, một chủng kháng ựa các loại thuốc (5 loại kháng sinh bao gồm Ampicillin, Chloramphenicol, Streptomycin, Sulfonamide và Tetracycline (ACSSuT), là nguyên nhân gây nên các ổ dịch tại Châu Âu và Mỹ (Baggesen và cs, 2000). Chủng ựa kháng thuốc S. typhimurium DT104 này ựược phát hiện lần ựầu tiên ở người mắc salmonellosis tại Anh vào năm 1980. Sau ựó ựược quan sát thấy cả ở người cũng như vật nuôi trên khắp thế giới vào những năm 90 và hiện ựang là mối lo ngại hàng ựầu ựối với sức khỏe cộng ựồng (Kishima và cs, 2008). Cho tới nay, S. typhimurium DT104 vẫn là chủng kháng thuốc nổi trội không chỉ kháng 5 loại thuốc nêu trên mà còn làm giảm khả năng mẫn cảm của Gentamicin, Trimethoprim và Fluoquinolones (Baggesen và cs, 2000). Ngoài ra, những serovar khác cũng ựược xem như kháng ựa các loại kháng sinh như S. infantis, S. newport và S. muenchen
(Nguyễn Thị Bắch Thủy, 2009).
Hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn cũng ựã ựược các nhà nghiên cứu trong nước ựề cập ựến khá lâu, bởi chắnh tắnh kháng thuốc ựã gây ra rất nhiều trở ngại trong công tác trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Nguyên nhân của hiện tượng này thì chúng ta ựều biết rõ, ựó là việc sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi, kết hợp nhiều loại kháng sinh cùng một lúc với mong muốn ựiều trị bệnh hiệu quả hơn, nhưng cũng chắnh ựiều này ựã gây nên hiện tượng ỔnhờnỖ thuốc. Thêm vào ựó là việc sử dụng kháng sinh một cách không
kiểm soát ựể bổ sung trong thức ăn gia súc, gia cầm như những chất kắch thắch tăng trọng.
Theo Trần Tịnh Hiền.www.y khoa (1989) có 1% S. typhi ựược phân lập tại Việt Nam ựã ựa kháng thuốc (Ampicillin, Chloramphenicol, Trimethoprim, Tetracycline và Sulphonamide), ựến năm 1993 ựã có 85% S. typhi kháng các kháng sinh này. Từ năm 1992, việc sử dụng Fluoroquinolon bắt ựầu rộng rãi và chẳng bao lâu ựã phát hiện ựược trường hợp kháng Quinolon ở ựồng bằng sông Cửu Long. Năm 1997, có ựến 20% các trường hợp kháng loại kháng sinh này ựược phát hiện.
Tác giả Phạm Tất Thắng và cộng sự cũng cho biạt: hầu hết các vi khuẩn gây bệnh ựường tiêu hóa trên lợn ựã ựề kháng với hầu hết các loại kháng sinh thông thường sử dụng trong chăn nuôi lợn ở khu vực đồng Nai, Bình Dương và Thành phố Hồ Chắ Minh, ựặc biệt 77,8% vi khuẩn E. coli và 66,7% vi khuẩn Salmonella kháng với Chlotetracycline.
Một số nghiên cứu về khả năng kháng kháng sinh của Salmonella ở Việt Nam cũng ựã ựược công bố. Các nhà nghiên cứu Việt Ờ Nhật ựã tiến hành nghiên cứu trên 230 mẫu Salmonella phân lập ựược từ ựộng vật, thực phẩm và người tại khu vực sông Mekong, Việt Nam vào năm 2008 cho thấy 21,3% số mẫu kháng từ 1 ựến 5 loại thuốc kiểm tra (Ogasawara và cs, 2008).
Một nghiên cứu khác ở 180 mẫu thực phẩm sống (gồm thịt bò, thịt gà, tôm cua và sò) thu thập từ các chợ tại thành phố Hồ Chắ Minh năm 2007 cho thấy 60,8% các mẫu thịt và 18% các mẫu hải sản bị nhiễm Salmonella spp. Trong số Salmonella phân lập ựược thì có ựến 50,5% số chủng kháng ắt nhất một loại kháng sinh và 20,9% kháng từ 3 lại thuốc trở lên (Van và cs, 2007).
Nghiên cứu của Hoàng Hoài Phương và cs (2008) cho biết mức ựộ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella spp. phân lập từ thực phẩm khá cao với 77,5% Salmonella spp.kháng với ắt nhất 1 kháng sinh. Tỉ lệ kháng ựa kháng sinh (từ 2 kháng sinh trở lên) của Salmonella spp. là 60%. Salmonella spp. kháng cao
với chloramphenicol, tetracyclin, sulfamethoxazole-trimethoprim và ampicillin với tỷ lê từ 37,5% ựến 67,5%.
Nói chung, các nghiên cứu tại Việt Nam về hiện trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn nói chung, Salmonella nói riêng trong lĩnh vực thú y chưa mở rộng và chuyên sâu mà hầu hết mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu trong phạm vi hẹp với khắa cạnh Ổkháng sinh ựồỖ.