- Vi khuẩn Salmonella:
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, vi khuẩn Salmonella và bệnh do chúng gây ra cho người và gia súc cũng ựã ựược bắt ựầu nghiên cứu từ những năm 50. Viện Pasteur Sài Gòn trong những năm (1951-1953) ựã phân lập ựược 6 chủng Salmonella
ở người (4 chủng từ máu, 2 chủng từ nước tiểu). Cũng ở Sài Gòn, trong thời gian này ựã phân lập ựược 35 chủng từ 360 lợn, trong ựó có 23 mẫu là S. cholereasuis (đỗ đức Diên, 1999).
Năm 1989, Nguyễn Thị Nội và cs ựã tiến hành ựiều tra tình hình nhiễm vi khuẩn ựường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở miền Bắc ựã tìm thấy 37,5% lợn nhiễm Salmonella. Trước tình hình như vậy, nhóm tác giả này ựã nghiên cứu và chế tạo thành công vacxin ựa giá Salsco phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con. Vacxin ựã ựược áp dụng ựể phòng bệnh có hiệu quả ở nhiều trại chăn nuôi lợn, tỷ lệ lợn bị tiêu chảy giảm từ 30-50%, tỷ lệ lợn chết do tiêu chảy giảm xuống còn 10-20%.
Lê Văn Tạo và cs (1994) ựã phân lập và xác ựịnh serotyp của vi khuẩn
Salmonella gây bệnh ở lợn, kết quả cho thấy: 50% các chủng phân lập ựược thuộc S. choleraesuis; 12,5% S. enteritidis; 6,25% S. typhimurium và số còn lại thuộc các serotyp khác.
Trần Xuân Hạnh (1995) ựã phân lập và giám ựịnh vi khuẩn Salmonella
ở lợn tại Thành phố Hồ Chắ Minh cho kết quả: S. typhisuis ở lợn bệnh là 16,9%; ở lợn bình thường 6-16 tuần tuổi là 4,2%; S. paratyphi ở lợn 6-16 tuần tuổi là 2,8%. đặc biệt, vi khuẩn S. choleraesuis chiếm 38,7% ở lợn bệnh và 2,8% ở lợn bình thường.
Theo Phùng Quốc Chướng (1995) ở Tây Nguyên, mùa khô lợn mắc bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra là 20,03%, vụ ựông là 28,66%. Tạ Thị Vịnh và cs (1996) ựã kiểm tra 75 mẫu phân lợn khoẻ và 65 mẫu phân lợn
bệnh tại một số vùng thuộc Ba Vì (Hà Tây) và Gia Lâm (Hà Nội) cho thấy: Tỷ lệ nhiễm Salmonella cao 30-56% ở lợn khoẻ trong giai ựoạn 22-60 ngày tuổi. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao hơn lợn bình thường và tăng dần theo lứa tuổi, dao ựộng từ 70-90%.
Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy tại 4 cơ sở chăn nuôi lợn thuộc miền Bắc nước ta của Cù Hữu Phú và cs (2000) cho biết: Tỷ lệ tìm thấy Salmonella trung bình ở lợn tiêu chảy nuôi tại 4 cơ sở trên là 80%. đây là ựiều ựáng lo ngại ựối với ngành chăn nuôi lợn ở nước ta.
Theo Nguyễn Bá Hiên (2001), tỷ lệ nhiễm Salmonella ở các ựàn lợn, ngoại thành Hà Nội cao nhất là lợn trên 60 ngày tuổi (88,23%), thấp nhất là lợn từ 1-21 ngày tuổi (73,68%).
Ngoài ra ngộ ựộc thực phẩm do vi khuẩn Salmonella cũng ựã và ựang ựược rất nhiều tác giả quan tâm. Lê Minh Sơn (2003) ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm
Salmonella trong thịt lợn giết mổ tiêu dùng nội ựịa từ 10,91-16,67% và thịt lợn xuất khẩu trung bình 1,42%. Tô Liên Thu (2005) ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm
Salmonella của các mẫu thịt gà ở Hà Nội là rất cao: 33% các mẫu lấy tại siêu thị, 40% các mẫu lấy từ chợ. Lò mổ là một mắt xắch quan trọng có nguy cơ cao ô nhiễm Salmonella vào thân thịt sau giết mổ. Trần Thị Hạnh và cs (2009) ựã công bố tỷ lệ nhiễm Salmonella tại các cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và cho kết quả: Chất chứa manh tràng của lợn là 59,18%, ở mẫu lau thân thịt là 70%, mẫu lau hậu môn 66%, mẫu lau nền chuồng nhốt lợn chờ giết mổ là 40%, mẫu lau sàn giết mổ là 28%, còn các mẫu nước kiểm tra không phát hiện
Salmonella. Tại các cơ sở giết mổ lợn theo phương thức thủ công cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chất chứa manh tràng của lợn chờ giết mổ là 87,5%, ở mẫu lau thân thịt là 75%, mẫu lau hậu môn là 55%, mẫu lau nền chuồng nhốt lợn chờ giết mổ là 70%, mẫu lau sàn giết mổ là 80%, mẫu nước là 50%.
Cùng với quá trình nghiên cứu chi tiết về vi khuẩn, các biện pháp phòng bệnh ựã ựược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, trong ựó có vacxin
phòng bệnh. Nguyễn Văn Lãm (1968) ựã tiến hành nghiên cứu chế vacxin Phó thương hàn lợn con từ chủng Salmonella chuẩn của Trung Quốc. Hiện nay, các loại vacxin phòng bệnh Phó thương hàn ựã ựược một số công ty, xắ nghiệp thuốc thú y sản xuất như vacxin nhược ựộc chủng TS Ờ 177, vacxin có bổ trợ như vacxin keo phèn hay vacxin nhũ hoá có bổ trợ dầu.
Như vậy, việc nghiên cứu vi khuẩn Salmonella một cách toàn diện ựể từ ựó ựề ra biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người là một yêu cầu rất cần thiết.