1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân và trồng xen mạch môn ựến khối lượng cỏ dại trong vườn chè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 87)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4.4.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân và trồng xen mạch môn ựến khối lượng cỏ dại trong vườn chè

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân và trồng xen mạch môn ựến khối lượng cỏ dại trong vườn chè

khối lượng cỏ dại trong vườn chè

để ựánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật trồng xen cây mạch môn và các công thức bón phân trong vườn chè ựến sinh trưởng của cỏ dại chúng tôi ựã tiến hành nhổ và cân cỏ theo chu kì 2 tháng 1 lần.

Bảng 4.15 Khối lượng cỏ dại của các công thức thắ nghiệm kg/10m2

Sau trồng CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 LSD0,05 8 tháng 14,08 8,00 8,90 9,24 8,64 9,62 9,12 0,40 10 tháng 12,14 7,02 7,74 6,70 6,78 7,30 6,68 0,48 12 tháng 6,02 2,68 3,52 3,02 2,78 2,28 2,96 0,46 14 tháng 4,46 3,20 2,20 2,20 2,06 1,46 1,94 0,26 16 tháng 0,76 0,14 0,14 0,08 0,10 0,08 0,06 0,04 18 tháng 0,60 0,54 0,20 0,34 0,34 0,40 0,38 0,20 20 tháng 0,50 0,32 0,22 0,48 0,18 0,28 0,18 0,14 22 tháng 8,32 3,46 1,98 3,14 0,50 3,92 3,34 0,50 24 tháng 10,00 5,24 5,94 3,46 4,86 2,22 4,24 1,44 26 tháng 1,38 0,40 0,34 0,12 0,34 0,10 0,30 0,10 28 tháng 0,64 0,18 0,34 0,08 0,18 0,06 0,24 0,06 30 tháng 1,16 0,72 0,64 0,70 0,68 0,72 0,64 0,34 32 tháng 1,52 0,84 0,70 0,74 0,72 0,80 0,88 0,36 34 tháng 1,98 1,44 1,30 1,18 1,14 1,18 1,20 0,58 TB 4,54 2,44 2,44 2,25 2,10 2,17 2,30 0,38

Kết quả nghiên cứu cho thấy ở tất cả các công thức thắ nghiệm có trồng xen cây mạch môn trong vườn chè có khối lượng cỏ dại ở các lần theo dõi từ sau khi trồng 8 tháng trở ựi ựều thấp hơn ựối chứng không trồng xen cây mạch môn (CT1). Trung bình khối lượng cỏ dại của các công thức trồng xen cây mạch môn thấp hơn ựối chứng từ 46,26% ựến 53,74%. So sánh giữa công thức 1 và công thức 2 có cùng mức phân bón thì công thức 2 có trồng xen cây mạch môn khối lượng cỏ trung bình giảm 46,26% so với công thức 1 không trồng xen và sai khác có ý nghĩa.

Hình 4.6 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến khối lượng cỏ dại trong vườn chè

Khi tuổi cây mạch môn càng lớn ựộ che phủ rộng và tán lá dày ựã hạn chế rất rõ rệt ựến sự phát triển của cỏ dại trên vườn chè, ựặc biệt là các loại cỏ sinh trưởng hàng năm như cỏ cứt lợn, cỏ vừng và hoa cúc dại. Trong các công thức thắ nghiệm bón phân cho cây mạch môn, công thức 2, công thức 3 có khối lượng cỏ trung bình cao hơn, công thức 5 và công thức 6 có khối lượng cỏ dại trung bình trong các ô thắ nghiệm thấp nhất, tuy nhiên khối lượng cỏ trung bình của các lấn theo dõi ở các công thức có trồng xen cây mạch môn không có sự sai khác. Như vậy, trồng xen cây mạch môn ựã làm giảm khối

lượng cỏ trong các ô thắ nghiệm rõ rệt so với ựối chứng không trồng xen. Các công thức bón phân khác nhau trong vườn chè có trồng xen cây mạch môn, không có ảnh hưởng rõ rệt ựến sinh trưởng, phát triển của cỏ dại.

Tóm lại, các công thức có trồng xen mạch môn lượng cỏ ắt hơn rất nhiều so với công thức không trồng xen mạch môn và giảm dần qua các lần cân do ựiều kiện ngoại cảnh và khả năng hạn chế sự phát triển cỏ dại của cây mạch môn. Công thức 5 có khả năng hạn chế cỏ dại tốt nhất trong tất cả các công thức thắ nghiệm. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của cây mạch môn. Ở công thức 5 cây mạch môn sinh trưởng tán lá tốt nhất nên có khả năng hạn chế ựược sinh trưởng của cỏ dại tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 87)