Ảnh hưởng của phân bón ựến số nhánh của cây mạch môn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 61 - 64)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3. Ảnh hưởng của phân bón ựến số nhánh của cây mạch môn

Số nhánh của cây mạch môn là chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa quyết ựịnh ựến sinh trưởng và năng suất củ của cây mạch môn. Hàng năm khi phát sinh các nhánh mới, từ gốc của nhánh lại hình thành bộ rễ mới làm tăng số lượng rễ của bụi mạch môn, trong ựó có cả các rễ hình thành củ. Vì vậy, bụi cây mạch môn có số nhánh càng lớn sẽ cho số lượng củ càng cao.

thắch nghi, sức sinh trưởng, phát triển của cây. Khi cây sinh trưởng, phát triển tốt thì số nhánh sẽ nhiều và ngược lại. đẻ nhánh là khả năng ựặc biệt của cây mạch môn, nhánh ựược hình thành từ mầm nách trên thân ngầm, số nhánh càng nhiều thì bụi mạch môn càng lớn làm cho tốc ựộ tăng trưởng của cây mạch môn càng nhanh. Số nhánh có vai trò quan trọng nó liên quan trực tiếp ựến số lá, số rễ, số củ và quá trình hình thành củ.

Quá trình ựẻ nhánh của cây cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ựất ựai, khắ hậu, thời vụ, phân bón và mật ựộ trồng. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các công thức bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non ựến khả năng ựẻ nhánh của cây ựược thể hiện ở Bảng 4.5

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của phân bón ựến số nhánh của cây mạch môn (nhánh/bụi)

Thời gian theo dõi sau trồng ( tháng) Công thức 6 12 18 24 30 36 CT2 3,80 9,53 8,67 11,37 12,77 12,63 CT3 3,23 8,63 9,83 12,07 10,20 10,03 CT4 3,73 9,03 7,33 9,30 10,63 12,03 CT5 3,73 8,80 9,23 11,43 12,93 8,80 CT6 3,92 9,60 7,00 10,43 13,67 13,57 CT7 3,40 8,03 7,80 9,43 12,67 10,30 LSD 0,05 0,23 0,30 1,57 1,90 2,68 1,28 CV% 3,80 1,90 12,5 12,9 13,6 10,1 Qua Bảng 4.5 chúng ta có thể nhận thấy:

Số nhánh của cây mạch môn tăng dần trong vụ Xuân. Số nhánh trung bình của các công thức thắ nghiệm khi bắt ựầu bón phân vào tháng 2/2010 biến ựộng từ 3,23 ựến 3,92 nhánh/bụi. Sau 12 tháng thắ nghiệm số nhánh tăng lên ựạt trung bình từ 8,03 ựến 9,60 nhánh/bụi. Trong các công thức thắ nghiệm công thức 6 có số nhánh ựạt cao nhất, công thức 7 có số nhánh thấp nhất. Các công thức bón lượng ựạm lớn (60kg N/ha) có số nhánh cao hơn so với các công thức có bón lượng ựạm thấp. Trong 6 tháng cuối năm vào vụ Hè thu, số nhánh của cây mạch môn trong các công thức thắ nghiệm tiếp tục tăng song với tốc ựộ chậm, sau ựó giảm dần do ựiều kiện khắ hậu lạnh và khô hạn. đến tháng 2 năm 2011, sau

trồng 18 tháng, số nhánh ở công thức thắ nghiệm có xu hướng giảm xuống do một số nhánh bị chết, không phát sinh các lá mới dẫn ựến số nhánh trên các công thức ựều giảm ( 7,0 - 9,83 nhánh/bụi). Trong ựó công thức 3 (bón 30kg N + 60kg P2O5 và 30kg K2O/ha) có số nhánh ựạt cao nhất 9,83 nhánh/bụi, sau ựến công thức 5. Các công thức còn lại có số nhánh/bụi gần tương ựương nhau.

Sau 24 tháng trồng, do cây mạch môn sinh trưởng trong mùa Xuân hè của năm 2011 nên số nhánh của cây mạch môn ở các công thức thắ nghiệm ựều tăng lên ựạt từ 9,30 - 12,07 nhánh/ bụi. Trong ựó công thức 3 có số nhánh ựạt cao nhất, sau ựến công thức 5. Công thức 4 có số nhánh/bụi ựạt thấp nhất.

Sau 30 tháng trồng, do sinh trưởng của cây mạch môn vào thời ựiểm mùa đông nên số nhánh của cây mạch môn tăng chậm, thậm chắ ở một số công thức thắ nghiệm số nhánh còn giảm thấp hơn so với lần theo dõi sau 24 tháng trồng. Trong các công thức thắ nghiệm công thức 6 bón 60kg N + 60kg P2O5 + 30kg K2O có số nhánh ựạt cao nhất. Các công thức 2,5,7 có số nhánh cao hơn, song sai khác về số nhánh/bụi không có ý nghĩa giữa các công thức thắ nghiệm.

Sau 36 tháng trồng, số nhánh của cây mạch môn tăng chậm, ựa số các công thức số nhánh hầu như không tăng (CT 2,3,6), thậm chắ ở một số công thức thắ nghiệm số nhánh còn giảm thấp hơn so với lần theo dõi sau 30 tháng trồng ( CT 5,7). Trong các công thức thắ nghiệm công thức 6 bón 60kgN + 60kg P2O5 +30kg K2O vẫn có số nhánh ựạt cao nhất.

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, ảnh hưởng của các mức bón phân khác nhau tới khả năng ựẻ nhánh của cây mạch môn ở các công thức khác nhau có sự khác nhau song không tuân theo một quy luật thống nhất. Số nhánh của cây mạch môn thay ựổi chủ yếu dựa vào tuổi của cây và mùa vụ trong năm. Theo quy luật, số nhánh của cây mạch môn khi mới trồng tăng lên nhanh do có ựầy ựủ ánh sáng chiếu vào gốc cây kắch thắch cho các mầm nách phát sinh nhánh mới, sau 24 tháng trồng khi số nhánh trên bụi cao, tán cây ựã che kắn mặt ựất, dẫn ựến ánh sáng chiếu vào gốc ắt nên làm cho số nhánh ựẻ ắt. Chỉ có nhưng bụi nào do yếu tố thời tiết khô lạnh làm cho các nhánh cũ bị

chết ựi sẽ dẫn ựến phát sinh thêm các nhánh mới ựể bù ựắp lại.

Số nhánh trên cây mạch môn cũng thay ựổi theo mùa vụ, trong vụ Xuân, Hè trên cây phát sinh các nhánh mới, song trong vụ Thu ựông gần như có rất ắt nhánh mới ựược phát sinh, thậm chắ một số nhánh cũ còn bị chết do thời tiết khô lạnh.

Công thức 6 với lượng phân bón cho 1ha: 10tấn Phân chuồng + 60kg P2O5 + 30kg K2O + 60kg N cho chỉ tiêu sinh trưởng số nhánh/bụi tốt nhất.

Hình 4.3 Ảnh hưởng của phân bón ựến số nhánh của cây mạch môn (nhánh/bụi)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)