Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều dài và chiều rộng lá cây mạch môn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 61)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều dài và chiều rộng lá cây mạch môn

Chiều dài lá và chiều rộng lá là chỉ tiêu quan trọng liên quan ựến chỉ số diện tắch lá, khả năng quang hợp, quá trình tắch lũy chất khô của cây trồng nói chung và của cây mạch môn nói riêng. Chiều dài lá và chiều rộng lá là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cây mạch môn. Sau khi lá non xuất hiện, chiều dài lá tăng nhanh giúp cây khép tán nhanh, tăng diện tắch che phủ bề mặt ựất. Vì vậy chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu chiều dài lá và chiều rộng lá ựược thể hiện qua hai Bảng 4.3 và Bảng 4.4.

Cây mạch môn là cây thảo lâu năm nên kết quả của các lần ựo trong các tháng theo dõi có sự biến ựộng về số ựo. Theo quy luật, các lá già lụi rồi chết ựi, lá mới thay thế và do tác ựộng của các yếu tố thời tiết tác ựộng: rét ựậm, rét hại, sương muối, khô hạn, mưa,... cũng ảnh hưởng ựến sinh trưởng của lá.

- Chiều dài lá mạch môn

Bảng 4.3 Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều dài lá mạch môn (cm)

Thời gian theo dõi sau trồng Công thức 6 tháng ( 2/2010) 12 tháng ( 8/2010) 18 tháng (2/2011) 24 tháng 8/2011) 30 tháng 2/2012 36 tháng 8/2012 CT 2 29,87 48,78 44,57 56,15 55,53 70,74 CT 3 31,38 48,28 43,56 50,70 54,33 61,37 CT 4 30,47 49,43 43,44 55,33 56,13 68,10 CT 5 28,74 48,89 43,05 54,42 55,12 65,20 CT 6 29,56 49,48 43,52 55,80 57,25 67,38 CT 7 30,41 48,48 44,19 53,59 58,06 65,41 LSD0,05 3,37 4,44 3,85 4,66 5,05 5,34 CV% 6,20 5,00 7,0 4,6 3,4 4,4

Chiều dài lá của cây mạch môn tăng dần từ tháng 2 ựến tháng 12 hàng năm ở các công thức nghiên cứu. Vào tháng thứ 6 sau trồng ( tháng 2/2010) công thức 3 có chiều dài lá cây mạch môn ựạt cao nhất, Vào tháng 12 sau trồng công thức 4, công thức 6 có chiều dài lá cây mạch môn ựạt cao nhất.

Sau 24 tháng trồng, ở công thức 2 và công thức 6 (bón 40kg N + 30kg K2O + 30kg P2O5 và 60kg N + 30kg K2O + 60kg P2O5/ha) có chiều dài lá lớn nhất, sai khác với công thức 3, song không có sự sai khác với các công thức thắ nghiệm còn lại.

Sau 30 tháng trồng, chiều dài lá giữa các công thức thắ nghiệm không có sai khác so với ựối chứng. Công thức 6 và công thức 7 có chiều dài lá lớn nhất, song không có sự sai khác so với các công thức khác.

Sau 36 tháng trồng chiều dài lá mạch môn ựạt cao nhất. Công thức 2, công thức 4 và công thức 6 có chiều dài lá lớn nhất, sai khác rõ rệt với công thức 3, song không sai khác với công thức 5, công thức 7.

Như vậy chiều dài lá của cây mạch môn thay ựổi theo tuổi lá, tuổi cây và ựiều kiện thời tiết. Ở tất cả các công thức vào các tháng mùa Xuân chiều dài lá ựều giảm so với lần ựo trước.

Như vậy, các công thức bón phân khác nhau có khả năng làm tăng trưởng chiều dài lá khác nhau nhưng không ựồng ựều giữa các thời kỳ, và chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh.

- Chiều rộng lá

Từ bảng số liệu Bảng 4.4 chúng tôi thấy: Chiều rộng lá cây mạch môn thay ựổi từ 0,52 ựến 1,23 cm tuỳ thuộc vào tuổi cây và thời ựiểm ựo. Chiều rộng lá mạch môn là chỉ tiêu thay ựổi rõ rệt nhất theo mùa sinh trưởng. Các lá ựo vào vụ Xuân luôn có chiều rộng lá thấp hơn ựo vào vụ Hè thu. Do ựặc ựiểm sinh trưởng của lá, các lá mới trên cây mạch môn ựược phát sinh vào cuối vụ Xuân ựầu vụ Hè sau ựó già dần và ổn ựịnh vào các tháng giữa mùa đông và ựầu mùa Xuân. Do vậy, khi ựo lá ở tháng 2 chủ yếu là ựo các lá già nên chiều rộng của lá hẹp. Còn ở các lần ựo vào tháng 8 là ựo các lá ựang sinh

trưởng mạnh nên thường có chiều rộng lá lớn hơn. Chiều rộng lá cây mạch môn ở các công thức bón phân khác nhau trong cùng thời ựiểm ựo không có sự sai khác. Như vậy, liều lượng phân bón khác nhau không ảnh hưởng ựến sinh trưởng chiều rộng lá của cây mạch môn. Tuy nhiên, vào các tháng mùa Thu, mùa đông thì chiều rộng lá giảm nhẹ so với lần ựo trước ựó. Nguyên nhân là do lá già dần làm thu hẹp chiều rộng của phiến lá. Công thức 6 bón 60kg N + 30kg K2O + 60kg P2O5/ha luôn có chiều rộng lá lớn nhất ở các lần ựo, sau ựến công thức 2 bón 40kg N + 30kg K2O + 30kg P2O5/ha.

Bảng 4.4 Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều rộng lá mạch môn (cm)

Thời gian theo dõi sau trồng Công thức 6 tháng ( 2/2010) 12 tháng (8/2010) 18 tháng (2/2011) 24 tháng 8/2011) 30 tháng 2/2012 36 tháng 8/2012 CT 2 0,53 0,63 0,57 1,23 0,98 1,00 CT 3 0,52 0,63 0,56 1,12 0,93 1,00 CT 4 0,52 0,62 0,57 1,19 1,03 1,06 CT 5 0,53 0,64 0,57 1,21 1,04 1,03 CT 6 0,54 0,64 0,57 1,23 1,09 1,09 CT 7 0,53 0,66 0,58 1,16 1,07 1,05 LSD0,05 0,05 0,15 0,14 0,07 0,06 0,05 CV% 5,00 13,0 15,2 9,3 2,4 2,2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)