Các kết quả nghiên cứu bón phân cho cây chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 42 - 46)

Từ năm 1969 - 1979 với sự giúp ựỡ của Viện thổ nhưỡng nông hóa, Trại thắ nghiệm chè Phú Hộ ựã tiến hành làm thắ nghiệm bón phân khoáng N, P, K cho chè. Kết quả ựược tác giả đỗ Ngọc Quỹ và các cộng sự [14] cho biết: bón N và nhất là bón Kali có tác dụng rất rõ ựến việc làm tăng năng suất chè. Bón lân năng suất ắt chênh lệch so với ựối chứng. Bón kali thì pHKCl của ựất ựược

tăng lên. Phân bón còn ảnh hưởng ựến chất lượng nguyên liệu chế biến (búp chè). Việc bón phân ựạm ựơn ựộc với lượng cao (100N ựến 200N) cho chè ựã cho thấy, với lượng bón 100N làm giảm hàm lượng tanin tổng số 1,4% và 2,8% với lượng 200N; làm giảm lượng chất hòa tan tổng số là 0,6% với lượng bón 100N và 1% với lượng bón 200N. Bón ựạm ựơn thuần năng suất tăng ựến năm thứ 7 và từ năm thứ 8 thì giảm dần.

Phạm Kiến Nghiệp, 1984 [10] nghiên cứu bón phân ựạm ựơn ựộc với lượng cao (100, 200, 300, 400N) ở vùng chè Bảo Lộc - Lâm đồng cho thấy: lượng ựạm bón tăng dẫn tới năng suất tăng nhưng hiệu suất sử dụng 1 kg N lại giảm. Với lượng bón 100N, 1kg N cho thu hoạch 9 kg chè búp, còn lượng bón 400N thì 1 kg N chỉ cho thu hoạch 6 kg chè búp. Bón lượng ựạm cao ựã làm giảm hàm lượng tanin tổng số từ 1,3% ựến 2,9%, làm giảm chất hòa tan từ 1% ựến 3,1% nhưng lại làm tăng hàm lượng N tổng số trong búp chè (so với không bón phân).

Thực tế cho ựến nay có rất ắt các công trình nghiên cứu về phân bón cho chè ở Việt Nam. Theo kết quả thống kê của FAO mức ựầu tư phân bón cho chè ở Việt Nam bình quân 200kg N, 50kg P2O5, 50kg K2O/ha. Song theo Hiệp hội phân bón quốc tế (IFA) mức phân bón khuyến nghị với chè kinh doanh là 90kg N, 240kg P2O5, 360kg K2O/ha. Qua ựiều tra 1990 - 1994 ở Việt Nam (Nguyễn Tử Siêm, 1996) [18] lượng bón thực tế cho cây chè kinh doanh bình quân là 140kg N, 80kg P2O5 và 40kg K2O/ha.

Bón ựạm trên cơ sở cân ựối với các yếu tố cơ bản khác, hiệu lực phân bón cho chè tăng lên. Theo đỗ Ngọc Quỹ 1980 [15] nêu rằng, trên nền ựạm 100 - 200 kg N/ha, 50kg K2O/ha hiệu lực phân lân không rõ với mức bón 50kg P2O5/ha. Kết quả nghiên cứu về bón phân hàng năm 60 - 180kg P2O5/ha trên nền hữu cơ có ựạm làm tăng năng suất chè 13,04 - 16,67%.

Theo Nguyễn tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà và Thái Phiên [18]. đạm làm tăng khối lượng búp, tăng lượng nước và chất hòa tan, song làm giảm

lượng tannin trong búp chè. Kali làm tăng khối lượng búp, giảm lượng nước, tăng ựộ hòa tan và tăng lượng tannin ựóng góp vào việc tăng phẩm chất búp chè rõ rệt.

Với cây chè giai ựoạn ựầu kinh doanh, đinh Thị Ngọ 1996 [12], cho thấy: cùng tổng lượng bón N + P2O5 + K2O là 200 kg/ha, tỷ lệ bón phối hợp N : P : K khác nhau, chè cho năng suất khác nhau. Các tỷ lệ phối hợp có N chiếm tỷ lệ cao, chè cho năng suất cao hơn ; tỷ lệ phối hợp N : P : K = 2 : 2 :1 chè cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Về sử dụng phân khoáng, qua kết quả thắ nghiệm trong chậu cho thấy vai trò của N ựối với sự tăng sinh khối của chè KTCB rất rõ. Về tác dụng tăng sinh khối có thể xếp thứ tự như sau: N>P>K.

Về ảnh hưởng của phân bón ựến chất lượng chè, đinh Thị Ngọ (1996) [12] cho thấy: khi thay ựổi tỷ lệ các nguyên tố N, P, K trong hỗn hợp phân bón, với tỷ lệ chênh nhau giữa các nguyên tố không vượt quá 2 lần, chưa nhận thấy có ảnh hưởng xấu ựến chất lượng nguyên liệu (búp chè).

Kết quả nghiên cứu của Lê Văn đức (1996) [4] cũng cho kết quả tương tự về hiệu lực của yếu tố lân khi bón lân phối hợp với ựạm và kali trên nương chè tuổi nhỏ là rất tốt. Bón lân làm tăng hiệu quả sử dụng ựạm, tăng tổng sinh khối, nhất là hệ rễ và số lá - hai cơ quan ựồng hoá chủ yếu của cây. Việc bón ựầy ựủ các yếu tố cho tăng năng suất chè cao nhất. Nếu bón các yếu tố riêng lẻ (nếu có hoặc không bổ sung phân hữu cơ) chỉ có N có tác dụng tăng chỉ số diện tắch lá chè 261,8%, làm cho hệ rễ phát triển tăng 269%, tổng số búp ựầu xuân ựạt 821%. Lượng ựạm trong lá tắch lũy 57% (nền hữu cơ).

Bón ựơn lẻ P hay K không làm tăng, thậm chắ còn làm giảm số lá, tổng sinh khối lá chè ựạt thấp (P nền hữu cơ). Lượng rễ hút giảm nghiêm trọng 63,4% (K nền hữu cơ) làm cho cây phát triển mất cân ựối. Tỷ số trên mặt ựất và dưới mặt ựất cao 4,32 (P nền không hữu cơ), làm cho số búp ựầu xuân ựạt thấp. Khi bón P hay K ựơn lẻ cây hầu như không sử dụng chúng, hiệu quả phân bón bằng không.

Bón phối hợp N với P cho hiệu quả cao hơn phối hợp giữa N với K, tăng số lá chè ựơn (NP - 320,2%; NK - 140,5%), tăng tổng sinh khối chè (NP - 241%; NK - 161,1%), tăng sinh khối rễ hút hơn (NP - 518,8%; NK - 186,2%), dẫn ựến tăng tổng lượng búp ựầu xuân (156% và 281%). P kết hợp với N làm tăng hiệu quả sử dụng N hơn hẳn N kết hợp K (38,1% và 14% tương ứng) Lê Văn đức (1996) [4].

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, khi bón tăng lượng kali cây chè ựòi hỏi phải bón tăng N thì hiệu quả sử dụng phân kali của cây chè mới cao. Việc bón tăng kali không làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng nguyên liệu chè.

Nghiên cứu hiệu lực của các loại phân lân ựến năng suất chè. Tác giả Bùi đình Dinh, Lê Văn Tiềm, Võ Minh Kha, 1993 [3] cho thấy: so với công thức không bón lân công thức bón loại supe lân Lâm Thao năng suất ựạt 124%, công thức bón lân chậm tan (PCT.N) năng suất ựạt 115,7%. Kết quả nghiên cứu không thống nhất với kết quả nghiên cứu thu ựược của đỗ Ngọc Quỹ năm 1979 [14]: bón lân không làm tăng năng suất. Có thể ựiều kiện ựất ựai trong 2 thắ nghiệm có khác nhau. Nếu như khi trồng chè mà bón lót lượng lân lớn, hiệu lực của lân sẽ không rõ.

Ở Việt Nam, bước ựầu ựang nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng như Zn, Bo, Mo, Mn, Cu ựối với sự sinh trưởng và phát dục của chè, hoặc dùng H3BO4 (0,02%) phun phối hợp với urê (2%) ựể thúc ựẩy sinh trưởng cho chè ựạt kết quả tốt.

Nhận xét chung: Các công trình nghiên cứu về phân bón và ựất trồng chè ựã tập trung vào hướng nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cho ựất, bổ sung các nguyên tố chắnh cần thiết cho cây chè là N, P, K.

Với mục tiêu bón phân cân ựối và tỷ lệ thắch hợp cho cây chè theo hướng nâng cao năng suất nhưng không làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng nguyên liệu chè và giảm chi phắ phân bón cho 1 tấn sản phẩm (chè búp) - một yếu tố quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, ựang ựược những nhà sản xuất

chè quan tâm.

Nghiên cứu về phân bón cho chè ở Việt Nam còn rất ắt và chưa có ựược sự thống nhất một mức bón cho một giống cụ thể, ở một giai ựoạn cụ thể do ựó cần tăng cường hơn nữa sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về vấn ựề sử dụng phân bón cho chè ựể áp dụng vào sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 42 - 46)