Các kết quả nghiên cứu về bón phân cho cây chè ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 42)

- Nghiên cứu về sử dụng phân hữu cơ cho cây chè cho thấy, phân hữu cơ là loại phân có tác ựộng nhiều mặt ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và cây chè nói riêng. Phân hữu cơ có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho cây, cải thiện lý, hoá tắnh của ựất và góp phần làm tăng hiệu quả của các loại phân khoáng khi bón bổ sung vào ựất. đánh giá vai trò của phân hữu cơ và khả năng thay thế phân hoá học, Gill và cộng sự ựã chỉ ra rằng sử dụng phân chuồng với mức 12 tấn/ha kết hợp với 80kg N cho năng suất tương ựương với mức 120kg N. Ngoài ra, các tắnh chất vật lý và hoá học ựất cũng ựược thay ựổi ựáng kể sau 3 năm bón phân hữu cơ liên tục làm hàm lượng hữu cơ tăng 0,072% so với ựối chứng, hàm lượng lân tăng 0,15mg/kg ựất và kali dễ tiêu cũng tăng ựáng kể so với ựối chứng (trắch Lê Văn đức, 1996) [4].

Jha, D.K và cộng sự phối trộn nấm cộng sinh Mycorrhiza với phân hữu cơ sản xuất từ rơm rạ thành phân bón hữu cơ vi sinh và bón cho chè tại Ấn độ nhận thấy tỷ lệ bệnh trên chè giảm 12%, năng suất tăng 13%, ựặc biệt ở những vùng khô hạn năng suất tăng 18% so với ựối chứng (trắch Dinh Thị Ngọ, 1996) [12].

- Nghiên cứu sử dụng phân vô cơ cho cây chè

Bằng phương pháp phân tắch hoá học người ta ựã tìm thấy trong cây có 74 nguyên tố hoá học trong ựó 4 nguyên tố C, H, O, N chiếm tới 95% và là thành phần chủ yếu tạo nên chất hữu cơ của cây, các nguyên tố khoáng còn lại có trong thành phần tro của cây nhưng với hàm lượng rất khác nhau ở các loại cây và các bộ phận khác nhau trên cùng một cây. đến nay người ta ựã xác

ựịnh ựược 16 nguyên tố không thể thiếu ựược ựối với sự sinh trưởng và phát triển của cây. Những nguyên tố này ựược gọi là chất dinh dưỡng cơ bản. Chúng bao gồm các nguyên tố C, H, O ựược cây nhận từ khắ quyển, còn lại là các nguyên tố N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Zn, Mn, Cu, B, Mo và Cl ựược cung cấp từ nguồn dự trữ trong ựất hoặc thông qua việc sử dụng phân bón.

Phân vô cơ trong ựó 3 nguyên tố chắnh là N, P, K và một số nguyên tố trung lượng như Mg, S, Ca, Fe, Al, Ầ vẫn ựược coi là nguồn phân bón không thể thiếu ựược với cây chè nói riêng cũng như các loại cây trồng nói chung.

+Sử dụng phân ựạm cho chè: cây chè là cây trồng thu hoạch lá nên ựạm là chất dinh dưỡng rất quan trọng. Theo Marwaha B.C và cs (1977), Grice W.J (1982) thì năng suất búp phụ thuộc chặt chè vào lượng N bón cho cây. Ở mỗi vùng và mỗi quốc gia, ngưỡng bón N cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào ựặc ựiểm khắ hậu và tắnh chất ựất ựai của mỗi vùng.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của bón N ựến năng suất chè, Briava (1973) ựã cho thấy: với ba mức bón 300 - 500 - 700kg N/ha trên nền bón P và K, năng suất chè tăng 10,16% ở công thức bón 500kg N/ha và 700kg N/ha trong 3 năm ựầu. Từ năm thứ tư và năm thứ năm, năng suất giảm ựi từ 6 - 7% tại mức bón 500kg N/ha/năm. Còn tại mức bón 700 kg N /ha/năm năng suất chè không tăng.

Bón các dạng phân ựạm khác nhau có ảnh hưởng nhiều ựến sự phát triển của bộ rễ, cây chè có bộ rễ phát triển tốt làm cơ sở cho việc tăng năng suất. Với 3 loại phân ựạm ựưa vào nghiên cứu (NH4)2SO4, (NH4)NO3, CaCN2

thì dạng phân (NH4)NO3 có tác dụng tốt nhất ựến khối lượng bộ rễ, nhất là rễ dẫn (khối lượng bộ rễ tăng gấp 3 lần so với bón P và K). Còn dạng CaCN2

làm ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển của bộ rễ (khối lượng bộ rễ giảm 3 lần so với bón P, K).

Tác giả Othieno 1994 [34] cho biết việc bón N ựơn ựộc kéo dài nhiều năm (từ những năm 1960 ựến những năm 1990) ựã gây ra sự thiếu hụt các

chất dinh dưỡng ựặc biệt là P và K trong ựất. Qua việc phân tắch ựất và lá chè cho thấy cây chè ở Kenya cần loại phân có N, P, K, S với tỷ lệ phối hợp 25:5:5:5 hoặc N, P, K với tỷ lệ 20:10:10.

Tác giả Wang Xia Ping 1989 [35] cho biết ựất trồng chè ở Trung Quốc rất nghèo và thiếu dinh dưỡng nên ngay từ những năm 1960 Trung Quốc ựã chú trọng bón ựủ N, P, K và tăng lượng phân bón trên những diện tắch ựất thiếu hụt dinh dưỡng.

Bón N không những ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của cây chè mà còn có ảnh hưởng ựến chất lượng chè.

Theo Whitehead và Temple (1990) [37] thì bón N với số lượng thắch hợp ựều có lợi cho phẩm chất chè. Sự tăng quá cao liều lượng hoặc mất cân ựối dẫn ựến giảm chất lượng chè.

Theo Hoshina (1985) tại Nhật khi bón N từ 600 Ờ 1000 kg/ha không làm tăng sản lượng chè nhưng chất lượng chè lại tăng lên ựáng kể.

Nghiên cứu của Takeo T. (1979) cũng chỉ ra rằng ở Nhật, khi bón Ammonia Sulphate với tỷ lệ lớn cũng làm tăng chất lượng chè xanh.

Malenga (1987) cho rằng với mức bón 100 kg N/ha sẽ cho chất lượng chè cao nhất. Ngược lại, nếu bón N nhiều hơn mức này sẽ làm cho chất lượng chè giảm xuống ựáng kể, ựộ sáng và màu nước pha kém, có vẩn ựục màu sữa.

Theo Khando S.C (1989) bón ựạm trên mức 50 kg N/ha ựã làm giảm chất lượng và giảm số ựiểm về màu nước của chè.

Theo Hilton P.J và cs (1973) khi tăng lượng bón từ 120 - 300 kg N/ha sẽ làm giảm hàm lượng catechin trong chè.

Nghiên cứu của Gabanli (dẫn theo đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương, 2000) [30] cũng cho thấy nếu bón N quá nhiều sẽ làm giảm hàm lượng các chất hoà tan và tanin. đồng thời làm tăng ựáng kể lượng N không hoà tan và cafein.

Theo Cloughley J.B (1983) chất lượng chè ựạt cao khi bón không quá 135kg N/ha. Nếu bón quá mức này sẽ ảnh hưởng không tốt ựến chất lượng

chè, giảm hợp chất màu teaflavin và giảm ựiểm ựánh giá cảm quan, mùi vị. Theo Briava (1973), ựể ựạt năng suất chè 10 tấn/ha và chất lượng búp chè ựạt chất lượng cao nhất cho chế biến chè ựen, cần bón lượng N là 200 kg/ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao (dẫn theo đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, 1997) [16].

+Bón phân lân cho chè

Lân chứa trong búp chè khá lớn, cứ thu hoạch 1 tấn búp, tức ựưa ra khỏi ựất 4 - 5kg P2O5, mà lân có trong ựất, cây trồng khó sử dụng do ựất có khả năng hấp phụ lân cao (ở ựất sét 73% lượng lân bị hấp phụ, ựất nâu rừng là 56%, ựất podzolic 69%, ựất nâu bạc 86%...) vì thế khi bón lân cho chè cần bón với lượng cao hơn nhiều so với yêu cầu của cây.

Theo Burtruladze và Mortriladze (1975) bón phân P hợp lý làm tăng sinh trưởng của cả phần trên và dưới mặt ựất của cây chè. Ở các liều lượng bón 120; 240 và 480 kg P2O5/ha/năm làm tăng khối lượng phần trên mặt ựất tương ứng là 38; 72 và 104%.

Theo các tài liệu nghiên cứu của Liên Xô, bón lân có ảnh hưởng tăng năng suất và phẩm chất búp chè rõ rệt.

J. đimitrôva (1965), cho rằng hiệu quả của phân lân ựược nâng lên một cách rõ rệt trên ựất ựã ựược bón N, K.

Theo nghiên cứu của F. H. Urusatze thì hiệu quả trực tiếp của 3 năm bón lân với liều lượng 120 Ờ 960 kg/ha trên nền N, K là tăng sản lượng búp 5 -30% so với ựối chứng bón N, K. Song hiệu quả tăng sản bình quân trong 21 năm về sau là 60 - 78%.

Những nghiên cứu của Cuaxanop (1954), T.C. Mgaloblisvili (1966) ựều khẳng ựịnh bón phân lân trên nền bón ựầy ựủ N,K làm tăng hàm lượng catechin trong búp chè, có lợi cho phẩm chất chè.

Theo Willson và Cloudhury (1969), bón P2O5 giúp nâng cao chất lượng chè. P2O5 rất cần thiết ựể tạo hương vị chè (Sugianto, 1985). Khi nghiên cứu

ảnh hưởng của bón N, P, K ựến năng suất búp ựã kết luận: khi bón P ựơn ựộc hoặc P kết hợp với K (không có ựạm), hiệu lực của 2 loại phân này hầu như không có tác dụng, chỉ làm tăng năng suất búp ựược 2 - 3% so với công thức không bón phân, thắ nghiệm lặp lại nhiều năm (5 năm) ựều cho kết quả tương tự. Khi bón P, K trên nền N (300N) năng suất tăng 14% so với bón N ựơn ựộc.

+ Bón Kali cho chè

Cây chè cũng ựòi hỏi một lượng kali và magie tương ựối lớn vì nó tham gia vào mọi phản ứng sinh học của cây chè. Vai trò của kali có ảnh hưởng tới sinh trưởng và năng suất búp còn là vấn ựề chưa rõ ràng, có nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau. Khi canh tác liên tục mà không sử dụng phân K sẽ làm giảm năng suất, thậm chắ cây trồng có thể bị chết nếu tình trạng thiếu K kéo dài.

Wanyoko và Othieno 1987 [36] với thắ nghiệm bón K cho chè trong thời gian 5 năm, với 4 mức bón K khác nhau (0, 50, 100 và 250kg K2O/ha/năm) ựi tới kết luận: với mức bón kali khác nhau không làm tăng năng suất búp chè hàng năm ở mức có ý nghĩa.

Theo Othieno (1994) [34] với thắ nghiệm bón N và K cho chè (2 mức bón N là 224 và 336 kg/ha kết hợp với 2 mức bón kali là 70 và 140 K2O) kéo dài 21 năm (từ năm 1973 - 1993) cho thấy: ở các mức bón N và K khác nhau không làm tăng năng suất búp chè ở mức có ý nghĩa. Khi nghiên cứu bón kali cho chè trong 3 năm, với 3 mức bón K2O khác nhau (70, 140 và 200 kg K2O/ha) trên nền bón N và P ựã kết luận: chè ựược bón kali năng suất tăng so với ựối chứng (nền) từ 21,0; 24,0 và 30,0% (ở mức bón kali tương ứng 70, 140 và 200 kg K2O/ha).

Krishnamoothy 1985 [32] khi nghiên cứu ảnh hưởng của bón kali trên các loại ựất khác nhau ựến năng suất chè ựã cho thấy: trên các loại ựất có hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu nghèo, việc bón kali ựã làm tăng năng suất ở mức ựộ tin cậy. Nhu cầu K thay ựổi tùy theo loại ựất, cần ựịnh ra mức bón K phù hợp và cân ựối với các loại phân khác. Trong ựiều kiện các chất dinh

dưỡng ựủ và cân ựối cây chè cho năng suất cao. Việc ựịnh ra mức bón kali chung là khó khăn, khi mà một trong các ựiều kiện như ựất ựai, ựịa hình, năng suất, kỹ thuật canh tác và thời tiết khắ hậu khác nhau.

Kali có ảnh hưởng rõ rệt ựến chất lượng chè. Theo nghiên cứu của Makharobitze (1948) (dẫn theo đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương, 2000) [30] phẩm chất nguyên liệu chè trong các công thức bón phân khác nhau ựược xếp theo thứ tự là P : K : N và không bón.

Nhận xét chung: Với các kết quả nghiên cứu của một số tác giả ựã

trình bày ở trên việc bón phân ựơn ựộc hoặc bón thiếu một nguyên tố nào ựó ựều có ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng búp chè. Trong số các nguyên tố bón ựơn ựộc thì N là yếu tố có ảnh hưởng ựến năng suất so với không bón, bón N làm tăng năng suất cao nhất, nhưng chỉ cao ở thời gian 3 - 5 năm ựầu, sau ựó giảm dần. Bón N ựơn ựộc kéo dài gây ra sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng ựặc biệt là P và K (Othieno 1994) [34]. Bón P hoặc P với K (không có ựạm) năng suất tăng không có ý nghĩa so với không bón phân. Bón K ựơn ựộc hoặc không cân ựối với các nguyên tố khác, năng suất không thay ựổi giữa các lượng bón kali khác nhau.

Khi bón ựủ các yếu tố N, P, K cây chè cho năng suất cao, chất lượng tốt, ựặc biệt là bón vô cơ kết hợp với hữu cơ năng suất tăng 30 - 40%. Hiện nay phân bón cho chè chủ yếu là bón ựủ và cân ựối N, P, K ngoài ra ở một số nước như Indonesia, Kenya, Srilanka...còn chú ý ựến 2 nguyên tố trung lượng là Mg và S.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)