Ảnh hưởng của các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến năng suất búp chè.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 85)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4.3.6.Ảnh hưởng của các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến năng suất búp chè.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.6.Ảnh hưởng của các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến năng suất búp chè.

suất búp chè.

Dựa trên các kết quả thu hái búp trong năm 2012 chúng tôi ựã tắnh ựược năng suất lý thuyết của cây chè của các công thức thắ nghiệm. Kết quả tắnh toán dựa trên mật ựộ trồng chè, số lượng búp, khối lượng 100 búp thu hái ở mỗi lứa ựược trình bày trong Bảng 4.14.

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến năng suất lý thuyết (tạ/ha)

Công thức (15/04/2012)Lần hái 1 (15/06/2012)Lần hái 2 (15/08/2012)Lần hái 3 Tổng 3 lần hái CT1 8,53 8,71 13,07 30,31 CT2 6,91 9,59 12,38 28,88 CT3 3,73 5,77 9,00 18,50 CT4 5,13 7,98 10,99 24,10 CT5 6,64 9,40 13,53 29,57 CT6 5,70 8,96 12,35 27,01 CT7 5,37 7,68 10,88 23,93

Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất lý thuyết của búp chè tăng dần theo các lứa hái trong năm ở lứa hái vào tháng 8 cây chè cho năng suất búp ựạt cao nhất.

So sánh giữa công thức thắ nghiệm có trồng xen mạch môn và không trồng xen mạch môn trong vườn chè cho thấy ở công thức không trồng xen cây mạch môn, cây chè cho năng suất búp cao hơn ở các lần hái, tổng của 3 lần hái năng suất búp tắnh trên 1ha cao hơn 1,43 tạ/ha.

So sánh giữa các công thức bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè cho thấy các công thức bón phân với liều lượng khác nhau có ảnh hưởng ựến năng suất búp chè. Công thức 5 có năng suất búp chè ựạt cao nhất sau ựến công thức 2, công thức 6. Các công thức 3, 4, 7 có năng suất búp thấp hơn rõ rệt so với công thức 1, công thức 2 và công thức 5. Các kết quả này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu về sinh trưởng thân, cành, búp của cây chè ở hai công thức thắ nghiệm có trồng xen và không trồng xen cây

mạch môn và cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thế Hinh, Nguyễn đình Vinh (2009), khi nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen cây mach môn trong vườn chè KTCB tại Mai Sơn, Sơn La, các tác giả ựã có kết luận: trồng xen cây mạch môn trong vườn chè KTCB không có ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng của cây chè non 1-2 tuổi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 85)