Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều cao cây, số cành cấp 1 của cây chè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 73 - 77)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4.3.1.Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều cao cây, số cành cấp 1 của cây chè

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1.Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều cao cây, số cành cấp 1 của cây chè

cây mạch môn giữa hai hàng chè ngoài mục ựắch là trồng mạch môn ựể thu nhập kinh tế trong thời kỳ chè chưa cho thu hoạch nhiều búp còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ tầng ựất canh tác hạn chế bị rửa trôi trong mùa mưa, giữ ẩm khi thời tiết bị khô hạn và hạn chế cỏ dại.

4.3.1. Ảnh hưởng của phân bón ựến chiều cao cây, số cành cấp 1 của cây chè cây chè

Thân, cành chè có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. đó là bộ phận trung gian ựể vận chuyển vật chất từ rễ lên lá và các sản phẩm do lá ựồng hoá ựược xuống rễ. Thân là giá ựỡ cho toàn bộ cây. Nó vừa mang bộ lá vừa còn làm nhiệm vụ vận chuyển nước, dinh dưỡng cung cấp cho hoạt ựộng của cây ựể tạo ra sinh khối. Chiều cao cây chắnh là chỉ tiêu quan trọng liên quan ựến khả năng phân cành của chè, ựồng thời chiều cao thân hợp lý cũng sẽ làm tăng số lá/cây, từ ựó tăng diện tắch quang hợp. Chiều cao cây phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống và chế ựộ thâm canh, nó phản ánh khả năng tắch luỹ chất khô và tiềm năng năng suất. Do ựó khả năng tăng trưởng chiều cao thân chắnh là chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng cho năng suất của cây chè. Cây chè sinh trưởng tốt thường có chiều cao thắch hợp, cân ựối với các bộ phận dinh dưỡng khác, mà cây chè thuộc loại hình sinh trưởng vô hạn nên suốt quá trình sinh trưởng của cây thân chắnh không ngừng tăng trưởng. Tuy nhiên khả năng vươn cao của thân chắnh ở các thời kỳ khác nhau là khác nhau. Khả năng tăng trưởng chiều cao thân chắnh tăng dần trong quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh di truyền của giống, ngoài ra còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh và biện pháp kỹ thuật canh tác như: mật ựộ trồng, phân bón,Ầ

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chiều cao cây của cây chè (cm) Công Thức 15/3/2010 15/9/2010 15/6/2011 15/12/2011 15/06/2012 CT 1 36,56 77,93 51,20 88,70 63,60 CT 2 39,14 69,07 44,59 77,47 58,33 CT 3 33,41 68,20 41,38 76,87 48,50 CT 4 28,98 58,07 42,29 78,37 52,53 CT 5 30,79 73,00 49,28 96,80 66,67 CT 6 33,64 71,60 43,17 80,47 56,97 CT 7 34,23 76,47 44,62 85,44 59,63 LSD0,05 8.73 13,36 10,10 14,10 13,89 CV% 14.5 10,60 18,1 2,6 3,8

Qua số liệu trình bày trong Bảng 4.8 cho thấy: ở năm thứ nhất sau trồng chiều cao cây chè tăng dần từ vụ Xuân ựến vụ Thu năm 2010. Sau trồng 12 tháng, chiều cao cây chè lớn nhất là ở công thức 1 ựạt 77,93 cm. Tiếp theo là công thức 7 và thấp nhất là công thức 4 (58,07cm). điều này cho thấy với cây chè non bón lượng phân lớn ở giai ựoạn ựầu chưa có ảnh hưởng rõ rệt ựến sinh trưởng chiều cao của cây. Do cây vẫn còn nhỏ nhu cầu dinh dưỡng còn thấp và lượng dinh dưỡng bón bổ sung với liều lượng thấp vẫn ựủ cho cây sinh trưởng bình thường. Mặt khác, khi trồng xen cây mạch môn trong vườn chè, giai ựoạn này cây còn nhỏ nên nhu cầu dinh dưỡng cũng chưa cao nên chưa có sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây chè.

Trong năm 2010 do bắt ựầu tiến hành ựốn tạo hình cho cây chè vào tháng 12 năm 2010 ở mức ựốn cao cách mặt ựất 25cm, ựã làm ảnh hưởng ựến chiều cao của cây chè. Ở lần ựo vào tháng 6 năm 2011, công thức 1, không trồng xen cây mạch môn có chiều cao của cây chè ựạt cao nhất. Trong các công thức bón phân cho cây chè có trồng xen mạch môn công thức 5 có chiều cao cây chè ựạt cao nhất. Tuy nhiên khi tắnh sai số thắ nghiệm cho thấy chiều cao cây chè của các công thức có bón phân và có trồng xen mạch môn ( CT1- CT7) không sai khác có ý nghĩa.

Ở lần ựo vào tháng 12/2011, chiều cao cây chè của các công thức thắ nghiệm tiếp tục tăng thêm và ựạt cao nhất ở công thức 5, với lượng bón 10 tấn phân chuồng + 60kgN +30kgP2O5 + 30kg K2O/ha (96,80cm), sau ựến công thức 1 (88,70cm). Khi so sánh giữa các công thức thắ nghiệm cho thấy chiều cao cây chè ở công thức 5 có sự sai khác rõ rệt so với công thức 2, 3, 4, 6, 7 song không sai khác so với công thức 1. Khi so sánh giữa công thức 1 và công thức 2 cùng mức phân bón, công thức 2 có trồng xen cây mạch môn có chiều cao cây chè thấp hơn công thức 1 không trồng xen, song ở mức sai khác không có ý nghĩa.

Ở lần ựo cuối cùng vào tháng 6/2012, do tác ựộng của kỹ thuật ựốn tạo hình lần 2 vào tháng 1/2012, ở ựộ cao 35 cm, nên chiều cao cây chè của các công thức thắ nghiệm giảm thấp hơn lần ựo trước. Trong các công thức thắ nghiệm chiều cao cây chè ựạt cao nhất ở công thức 5 (66,67cm), sau ựến công thức 1 và có sự sai khác về chiều cao so với công thức 3. Các công thức còn lại không có sự sai khác về chiều cao cây chè. So sánh giữa công thức 1 và công thức 2 cho thấy: công thức 2 trồng xen cây mạch môn có chiều cao cây chè thấp hơn công thức 1 không trồng xen, song ở mức sai khác không có ý nghĩa.

Như vậy trồng xen cây mạch môn trong vườn chè không có ảnh hưởng ựến sinh trưởng về chiều cao của cây chè. Các công thức thắ nghiệm bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè cũng không có ảnh hưởng rõ rệt ựến sinh trưởng chiều cao của cây chè.

Bảng 4.9 Ảnh hưởng của các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến số cành cấp 1 của cây chè (cành/cây)

Công Thức 15/3/2010 15/9/2010 15/6/2011 15/12/2011 15/06/2012 CT 1 5,67 8,13 6,13 5,27 6,33 CT 2 6,33 6,47 4,20 4,20 5,67 CT 3 5,44 6,60 4,20 4,00 4,80 CT 4 4,67 7,33 4,40 4,93 5,60 CT 5 5,00 7,33 5,00 4,47 5,60 CT 6 6,67 7,27 4,47 4,27 5,73 CT 7 6,33 6,87 5,07 4,67 6,60 LSD0,05 2,90 1,82 1,40 0,52 0,71 CV% 28,40 14,30 16,5 6,4 6.9

Qua số liệu trình bày trong Bảng 4.9 cho thấy: Ở năm thứ nhất sau trồng số cành cấp 1 trên cây chè tăng dần từ vụ Xuân ựến vụ Thu năm 2010. Sau trồng 12 tháng, số cành cấp 1 trên cây chè lớn nhất là ở công thức 1 ựạt 8,13 cành/cây. Tiếp theo là công thức 5 và thấp nhất là công thức 2 (6,47 cành/cây). điều này cho thấy với cây chè non bón lượng phân lớn ở giai ựoạn ựầu chưa có ảnh hưởng rõ rệt ựến số cành cấp 1 của cây. Tuy nhiên khi trồng xen cây mạch môn trong vườn chè có xu hướng làm giảm số cành cấp 1 của cây chè. Do tán cây mạch môn ựã che kắn gốc chè làm cho thiếu ánh sáng chiếu vào gốc nên các mầm bất ựịnh ở gốc không phát sinh thành cành mới, dẫn ựến số cành cấp 1 giảm.

Trong năm 2010 do bắt ựầu tiến hành ựốn tạo hình cho cây chè vào tháng 12 năm 2010 ở mức ựốn cao cách mặt ựất 25 cm, ựã làm ảnh hưởng ựến số cành cấp 1 của cây chè. Ở lần ựo vào tháng 6 năm 2011, công thức 1, không trồng xen cây mạch môn có số cành cấp 1 của cây chè ựạt cao nhất (6,13 cành/cây). Trong các công thức bón phân cho cây chè có trồng xen mạch môn công thức 7 có số cành cấp 1 ựạt cao nhất, song thấp hơn rõ rệt so với công thức 1 không trồng xen cây mạch môn. Khi tắnh sai số thắ nghiệm cho thấy số cành cấp 1 trên cây chè của các công thức có bón phân và có trồng xen mạch môn sai khác có ý nghĩa với công thức 1 không trồng xen.

Ở lần ựo vào tháng 12/2011, số cành cấp 1 trên cây chè của các công thức thắ nghiệm có xu hướng ổn ựịnh hay giảm nhẹ do một số cành cấp 1 nhỏ, không ựủ sức sinh trưởng khi tán lá ựã phát triển nên bị chết ựi. Giữa các công thức thắ nghiện số cành cấp 1 có xu hướng ựi về thế cân bằng và ổn ựịnh do không có sự phát sinh thêm các cành cấp 1 ở ựộ cao dưới 25 cm.

Ở lần ựo cuối cùng vào tháng 6/2012, do tác ựộng của kĩ thuật ựốn tạo hình lần 2 vào tháng 1/2012, ở ựộ cao 35 cm, số cành cấp 1 trên cây chè của các công thức thắ nghiệm có xu hướng tăng thêm do có sự phát sinh các cành mới ở ựộ cao dưới 25 cm. Số cành cấp 1 ựạt cao nhất ở công thức 7 với lượng

phân bón NPK lớn nhất, sau ựến công thức 1. Tuy nhiên khi so sánh giữa các công thức thắ nghiệm cho thấy chỉ có công thức 7 là sai khác với các công thức 2, 3, 4, 5, 6. So sánh giữa công thức 1 và công thức 2 cho thấy: công thức 2 trồng xen cây mạch môn có số cành cấp 1 trên cây chè thấp hơn công thức 1 không trồng xen, song ở mức sai khác không có ý nghĩa.

Như vậy, trồng xen cây mạch môn trong vườn chè không có ảnh hưởng ựến sinh trưởng về số cành cấp 1 của cây chè. Các công thức thắ nghiệm bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè có ảnh hưởng ựến sinh trưởng số cành cấp 1 của cây chè, song chưa thể hiện rõ sau 3 năm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 73 - 77)