Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới sinh khối của cây mạch môn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 65 - 70)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4.2.1.Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới sinh khối của cây mạch môn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới sinh khối của cây mạch môn

mạch môn

Bảng 4.6 Ảnh hưởng của phân bón ựến sinh khối và các chỉ tiêu cấu thành năng suất rễ củ mạch môn

Chỉ tiêu CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 Tháng 2/2011 (18 tháng sau trồng) Dài thân lá cm 52,30 50,53 53,30 49,67 55,03 54,63 P.Thân lá g/ bụi 173,67 146,00 154,33 133,33 155,00 165,00 D.Rễ cm 22,50 23,07 22,60 23,37 23,60 22,83 Số rễ/bụi 123,40 108,08 96,20 119,60 115,13 115,27 P.Rễ g/bụi 22,50 23,07 22,60 23,37 23,60 22,83 Tổng số củ/ bụi 108,07 65,47 92,80 94,60 92,60 81,27 Số củ non/bụi 20,27 11,53 29,87 17,27 17,53 17,60 P.Củ g/bụi 49,93 35,00 51,33 42,33 44,33 42,00 Tháng 8/2011 (24 tháng sau trồng) Dài thân lá cm 66,42 62,19 65,06 67,03 62,42 61,43 P.Thân lá g/ bụi 278,33 218,67 277,33 249,67 237,67 286,33 D.Rễ cm 26,85 27,33 27,89 30,63 28,01 29,42 Số rễ/bụi 149,53 132,00 140,67 109,33 125,60 126,27 P.Rễ g/bụi 51,33 40,87 46,73 47,67 49,40 49,33 Tổng số củ/ bụi 138,66 140,73 115,00 134,8 125,80 112,00 Số củ non/bụi 1,53 2,40 2,73 0,67 1,87 2,33 P.Củ g/bụi 71,67 77,00 70,00 70,33 71,67 61,00 Tháng 2/2012 (30 tháng sau trồng) Dài thân lá cm 66,67 60,73 65,47 63,20 66,87 65,33 P.Thân lá g/ bụi 288,00 186,53 252,67 260,00 290,00 215,33 D.Rễ cm 30,60 28,73 28,60 27,40 25,57 28,53 S.Rễ/bụi 171,13 133,00 159,40 158,07 176,13 152,27 P.Rễ g/bụi 120,00 78,00 116,00 109,33 139,33 102,00 Tổng số củ/ bụi 124 ,33 80,80 119,20 107,87 133,93 108,53 Số củ non/bụi 3,13 1,87 3,47 2,80 4,00 4,13 P.Củ g/bụi 73,00 78,67 81,00 75,33 85,00 72,00 Tháng 8/2012 (36 tháng sau trồng) Dài thân lá cm 77,02 68,67 71,18 70,63 69,71 69,77 P.Thân lá g/ bụi 307,67 222,67 230,67 237,33 218,00 206,33 D.Rễ cm 32,63 30,98 27,19 31,29 29,06 29,35 S.Rễ/bụi 155,00 131,6 134,8 135,6 125,5 118,60 P.Rễ g/bụi 104,33 86,00 97,67 114,53 91,66 91,25 Tổng số củ/ bụi 122,67 95,94 106,93 118,6 102,2 98,93 Số củ non/bụi 8,00 7,67 6,00 7,33 7,60 5,00 P.Củ g/bụi 75,33 74,83 77,67 79,00 78,13 71,83

Sau trồng 18, 24, 30 và 36 tháng chúng tôi ựào mỗi ô thắ nghiệm 5 bụi mạch môn ựể tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến các chỉ tiêu sinh trưởng về khối lượng thân lá, khối lượng củ, rễ, số củ, số rễ, chiều dài rễ của cây mạch môn.

- Chiều dài thân lá:

Chiều dài thân lá cây mạch môn ựược ựo từ phần gốc thân khi cắt hết rễ ựến ựỉnh lá dài nhất, theo phương pháp ựo vuốt lá. Kết quả theo dõi trong thời gian 36 tháng cho thấy chiều dài thân lá cây mạch môn tăng lên theo tuổi cây, chiều dài thân lá ở các công thức thắ nghiệm ựạt cao nhất sau khi trồng 36 tháng từ 68,67 ựến 77,02cm. Trong các công thức thắ nghiệm, công thức 2 và công thức 6 có chiều dài thân lá lớn hơn các công thức khác song không sai khác rõ rệt. Như vậy chiều dài thân lá của cây mạch môn trong các công thức thắ nghiệm ở các lần ựo là tương ựối ựồng ựều, không có sự sai khác lớn. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về ựộ rộng tán và chiều dài lá của cây mạch môn ở cùng một thời ựiểm ựo, các công thức bón phân khác nhau chiều rộng tán là không sai khác nhau.

- Khối lượng thân lá:

Kết quả trình bày tại Bảng 4.6 cho thấy: khối lượng thân lá của cây mạch môn tăng dần theo tuổi cây. Khối lượng thân lá của cây mạch môn sau trồng 18 tháng ở các công thức thắ nghiệm ựạt trung bình từ 133,33 ựến 173,67 g/bụi. Sau trồng 36 tháng khối lượng thân lá của cây mạch môn tăng lên ựạt trung bình từ 206,33 ựến 307,67 g/bụi.

Giữa các công thức thắ nghiệm có sự khác nhau về khối lượng thân lá rõ rệt và thay ựổi theo các lần ựo. Sau 18 tháng trồng, công thức 2 có khối lượng thân lá ựạt cao nhất và công thức 5 có khối lượng thân lá thấp nhất. Ở các lần theo dõi sau trồng 24, 30 tháng công thức 2 luôn có khối lượng thân lá cao hơn các công thức khác. Các công thức còn lại có khối lượng thân lá thay ựổi lớn giữa các lần ựo. Sau 36 tháng trồng khối lượng thân lá tiếp tục

tăng song có sự khác biệt rõ rệt giữa các công thức thắ nghiệm. Công thức 2 vẫn là công thức có khối lượng thân lá ựạt cao nhất (307,67g/bụi). Các công thức có bón lượng ựạm lớn 60kgN/ha ựều có khối lượng thân lá giảm so với lần ựo trước, ựặc biệt ở công thức 7 có bón lượng N, P, K lớn nhất lại bị giảm khối lượng thân lá rõ rệt chỉ còn 206,33g/bụi. Các kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước ựây của Giliam (1980); Deputy (1999) Nguyễn đình Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), khi bón lượng phân ựạm lớn cho cây mạch môn có thể ảnh hưởng xấu ựến ựỉnh sinh trưởng của cây mạch môn. Bón lượng ựạm từ 60 ựến 80kgN/ha cho cây mạch môn trồng trên ựất xám feralit bạc mầu, ựá ong hoá mạnh ựều làm giảm khối lượng thân lá và năng suất củ mạch môn.

- Chiều dài rễ:

Chiều dài rễ của các công thức thắ nghiệm thay ựổi theo các thời ựiểm theo dõi, ở các lần theo dõi từ 18 ựến 24 tháng sau trồng chiều dài rễ ở các công thức bón liều lượng ựạm cao có xu hướng cao hơn so với các công thức bón liều lượng ựạm thấp. Sau 30 tháng trồng chiều dài rễ cây mạch môn lại có xu hướng ngược lại, chiều dài rễ của cây mạch môn ở các công thức bón lượng ựạm thấp có xu hướng dài hơn các công thức bón lượng ựạm cao. Nhìn chung ở các lần theo dõi, chiều dài rễ ựạt ựược lớn nhất ở công thức 2 bón 40kg N + 30kg P2O5 + 30kg K2O/ha. Tuy nhiên sự sai khác về chiều dài rễ của các công thức thắ nghiệm là không rõ rệt.

- Khối lượng rễ:

Khối lượng rễ trên bụi mạch môn tăng dần theo tuổi cây, khối lượng rễ ựạt cao nhất ở thời ựiểm theo dõi sau trồng 30 tháng. Ở lần theo dõi vào tháng 2/2011, sau trồng 18 tháng, khối lượng rễ của cấy mạch môn ựạt từ 22,50 - 23,37 g/bụi, các công thức thắ nghiệm ựều có khối lượng rễ tương ựương nhau. Ở lần theo dõi vào tháng 8 năm 2011 khối lượng rễ của các công thức thắ nghiệm ựạt trung bình từ 40,87 - 51,33g/bụi, trong ựó công thức 2 có khối

lượng rễ ựạt cao nhất và có sự sai khác với các công thức 3, 4. Các công thức bón lượng ựạm 60kgN/ha số lượng rễ và khối lượng rễ có xu hướng cao hơn ở mức bón thấp 40kgN/ha.

Sau 30 tháng trồng khối lượng rễ/bụi tiếp tục tăng lên rất nhanh ựạt trung bình từ 78,00-139,33 g/bụi và ựạt cao nhất ở công thức 6 bón 60kg N + 60kg P2O5 + 30kg K2O/ha. Công thức ựối chứng có khối lượng rễ khá cao gần bằng công thức 6. Công thức 3 bón 40kg N+60kg P2O5+30kg K2O/ha có khối lượng rễ ựạt thấp nhất.

Sau trồng 36 tháng khối lượng rễ trên cây mạch môn có xu hướng giảm xuống, khối lượng rễ trung bình ở các công thức thắ nghiệm ựạt từ 86,00- 114,53g/bụi. Trong ựó công thức 5 và công thức 2 có khối lượng rễ ựạt cao nhất. Như vậy khi cây mạch môn sau trồng 30 tháng có hiện tượng một số rễ con không có củ bị chết ựi dẫn ựến khối lượng rễ bị giảm xuống.

- Số lượng và khối lượng củ:

Số lượng và khối lượng củ của cây mạch môn tăng lên theo thời gian sinh trưởng của cây: sau trồng 18 tháng ở lần theo dõi vào tháng 2 năm 2011, số lượng và khối lượng củ ựạt cao nhất ở công thức 2, sau ựó là công thức 4, 5, 6. Về số lượng củ giữa các công thức không cũng có sự khác nhau lớn, dẫn ựến khối lượng củ/bụi cũng sai khác lớn. Công thức 3, có khối lượng củ ựạt thấp nhất. Các công thức 5, 6, 7 có số lượng củ khá lớn so với công thức 4 song khối lượng củ ựạt ựược thấp hơn. điều này bước ựầu cho thấy bón lượng ựạm cao hơn không làm tăng kắch thước và khối lượng củ trên cây mạch môn. Mặc dù số củ trên cây không sai khác nhiều so với các công thức bón phân khác.

Sau trồng 24 tháng, ở lần theo dõi vào tháng 8 năm 2011, số lượng và khối lượng củ của các các công thức thắ nghiệm tiếp tục tăng lên. Trong ựó công thức 2 và công thức 3 có số lượng củ và khối lượng củ ựạt cao nhất, công thức 7 có số lượng và khối lượng củ ựạt thấp nhất.

Sau trồng 30 tháng, ở lần theo dõi vào tháng 2 năm 2012, số lượng và khối lượng củ của các các công thức thắ nghiệm tiếp tục tăng lên, song tăng

chậm so với tháng 8/2011. Trong ựó công thức 4 và công thức 6 có số lượng củ và khối lượng củ ựạt cao nhất, các công thức còn lại có số lượng và khối lượng củ ựạt tương ựương nhau.

Sau trồng 36 tháng, ở lần theo dõi vào tháng 8 năm 2012, số lượng và khối lượng củ của các các công thức thắ nghiệm tiếp tục tăng lên chậm, hay bị giảm ựi so với lần theo dõi trước. Trong các công thức thắ nghiệm, các công thức 2, 3, 4, 5, 6 có số lượng và khối lượng củ ựạt tương ựương nhau. Công thức 7 có khối lượng củ ựạt thấp nhất. Như vậy sau 36 tháng trồng, các công thức bón phân với liều lượng khác nhau không có ảnh hưởng rõ rệt ựến khối lượng củ/bụi mạch môn.

Hình 4.4. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới sinh khối cây mạch môn sau 36 tháng trồng ( g/bụi).

Nhìn chung sự khác nhau của các yếu tố cấu thành năng suất liên quan mật thiết ựến khả năng trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và cây mạch môn nói riêng. Những công thức nào có khả năng tăng trưởng nhanh chứng tỏ bộ rễ sớm ựược hoàn thiện, số rễ hữu hiệu nhiều, ựó là cơ sở sự phát triển nhanh về thân lá phắa trên mặt ựất. Sự phát triển nhanh về thân lá kéo theo quá trình quang hợp tắch lũy chất khô cũng tăng nhanh với cường ựộ cao từ ựó quá trình vận chuyển tinh bột cũng như sản phẩm của quá trình

quang hợp về củ nhiều làm tăng năng suất và chất lượng củ. Như vậy, sau 36 tháng trồng, với lượng bón 10 tấn Phân chuồng + 60kg N + 30kg P2O5 + 30kg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 65 - 70)