2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Các trƣờng mầm non NCL hiện nay đang gĩp phần rất lớn và quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sĩc và giáo dục trẻ từ 0-5 tuổi, giải quyết sự quá tải về số lƣợng trẻ ở các trƣờng mầm non cơng lập theo quyết định số 149/2006/QĐ-TTg về đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015. Việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu trƣờng NCL đang đi đúng chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta đề ra. Chính vì vậy, khơng thể phĩ mặc, khơng thể thả nổi mà phải thực sự quan tâm, tạo điều kiện, tạo cơ chế chính sách và đồng thời cũng cịn phải cĩ nhiều giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống các trƣờng mầm non NCL.
- Xây dựng và nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của các trƣờng mầm non NCL là việc làm hết sức cần thiết, vậy đề nghị Nhà nƣớc cĩ chủ trƣơng để các trƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://lrc.tnu.edu.vn/ quan tâm, nghiên cứu cho ra những cơ sở pháp lý hoạt động cho các trƣờng NCL. Cần cĩ giải pháp nâng cao kiến thức quản lý về các hoạt động quản lý giáo dục và xây dựng thƣơng hiệu cho các chủ đầu tƣ của các trƣờng NCL.
- Mở lớp đào tạo chứng chỉ bắt buộc của chủ đầu tƣ các trƣờng NCL các chuyên đề: Quản lý giáo dục cho chủ đầu tƣ NCL, đặc thù hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục… Các chuyên đề này bắt buộc phải theo học và đạt đƣợc kết quả để cấp chứng chỉ trƣớc khi cấp phép quyết định thành lập trƣờng.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn về quản lý giáo dục và quản lý kinh tế cho chủ đầu tƣ trong quá trình hoạt động của nhà trƣờng.
- Cơ quan nhà nƣớc xây dựng một bộ phận chủ quản hỗ trợ xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu cho các trƣờng NCL, đồng thời giám sát việc tổ chức thực hiên việc xây dựng thƣơng hiệu trong đĩ cĩ một số yêu cầu bắt buộc với chủ đầu tƣ, cán bộ quản lý.
2.3. Đối với Nhà trường
- Việc xây dựng, bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng nên cĩ một bộ phận chuyên nghiệp tổ chức thực hiện cơng việc này để đảm bảo cho việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu một cách bài bản, chuyên nghiệp. Ngồi các tổ, bộ phận chuyên mơn theo qui định điều lệ trƣờng mầm non thì nên tổ chức một bộ phận xây dựng và phát triển thƣơng hiệu bắt buộc trong cơ cấu tổ chức quản lý của trƣờng.
- Nhà trƣờng thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng, ý thức, đạo đức trách nhiệm, nghề nghiệp cho cán bộ giáo viên, là một cách xây dựng thƣơng hiệu của mỗi cá nhân nhằm gĩp phần vào việc khẳng định và xây dựng thƣơng hiệu cho nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://lrc.tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Al Ries, Laura Ries (2007), Nguồn gốc nhãn hiệu, NXB tri thức. 2. Bí quyết để cĩ một thƣơng hiệu mạnh (2007), NXB tri thức.
3. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng CSVN (2009), Thơng báo kết luận của Bộ chính trị và tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung Ƣơng 2 (khĩa VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010, (số 242 - TB/TW).
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Hệ thống giáo dục và luật giáo dục một số nƣớc trên thế giới, NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (1996), Hƣớng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục.
6. Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh các hoạt động xã hội hĩa trong lĩnh vự giáo dục, y tế, văn hĩa, thể dục thể thao.
7. Văn Thùy Dƣơng (2008), Xây dựng và quản lý thƣơng hiệu các trƣờng THPT ngồi cơng lập tại thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam, nghị quyết TW2 (khĩa VIII), NXB Chính trị quốc gia.
9. Trần Khánh Đức (2009), Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB Giáo dục.
10. Phạm Minh Hạc (2009) “Xã hội hĩa khơng thƣơng mại hĩa giáo dục”, Tạp chí khoa học giáo dục (số 51), tr 10,11,26.
11. Vũ Ngọc Hải (2006), Tập bài giảng Quản lý nhà nƣớc về giáo dục đào tạo, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội.
12. Hệ thống văn bản hƣớng dẫn thực hiện pháp lệnh quảng cáo năm 2001 (2005), NXB lao động -xã hội.
13. Nguyễn Trần Hiệp (2006), Thƣơng hiệu và sự phát triển của doanh nghiệp, NXB lao động -xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://lrc.tnu.edu.vn/ 14. Học viện tài chính (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Tài chính. 15. Học viện hành chính quốc gia (2008), Tài liệu bồi dƣỡng về quản lý hành
chính nhà nƣớc, NXB khoa học và kỹ thuật.
16. Phạm Quang Huân (2007), “Quản lý quá trình dạy học ở trƣờng phổ thơng theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể - TQM”, Tạp chí khoa học giáo dục (số 25), tr 12-17.
17. Phạm Tri Hùng, Nguyễn Trung Thắng (2009), CEO & Hội đồng quản trị, NXB tổng hợp thành phố HCM
18. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Đại học sƣ phạm.
19. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm.
20. Dƣơng Thị Liễu (2009), Văn hĩa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
21. Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, NXB lao động xã hội.
22. Luật doanh nghiệp năm 2005 (2006), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 23. Mainak Dhar (2009), Quản trị Thƣơng hiệu 101, NXB trẻ.
24. Matt Haig (2005), Bí quyết thành cơng 100 thƣơng hiệu hàng đầu thế giới, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
25. Naomi Klein (2009), No logo thế giới khơng phẳng hay là mặt khuất của thƣơng hiệu và tồn cầu hĩa, NXB Tri thức.
26. Phạm Thành Nghị (2000), Bảo đảm chất lƣợng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Trọng Nhã (2010), “Xây dựng thƣơng hiệu trƣờng phổ thơng ngồi cơng lập tại tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://lrc.tnu.edu.vn/ 29. Patricia F.Nicolino (2009), Kiến thức nền tảng Quản trị Thƣơng hiệu,
NXB Lao động Xã hội.
30. Hồng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
31. Phạm Hồng Quang (2006), Mơi trƣờng giáo dục, NXB Giáo dục.
32. Tìm hiểu luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (2006), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Nguyễn Thị Tính (2007), Tập bài giảng quản lý chuyên mơn trong các nhà trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
34. Lý Quý Trung (2007), Xây dựng Thƣơng hiệu dành cho doanh nghiệp Việt Nam đƣơng đại, NXB Trẻ.
35. Yoshiaki Takahasli (2009), Quản trị Doanh học và Quản trị Doanh nghiệp tại Nhật bản, NXB Tri thức.
Website: 1W. http://.baomoi.com 2W. http://.doanhnhansaigon.vn 3W. http://.giaoduc.edu.vn 4W. http://.haiphong.gov.vn 5W. http://.tintucxalo.vn 6W. http://.tuoitre.com.vn 7W. http://.netbao.vn 8W. http://.vietnamnet.vn 9W. http://.vnbrand.net 10W. http://.baomoi.com
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Phiếu trƣng cầu ý kiến
(Dành cho cán bộ, giáo viên)
Kính gửi:……….. Đề nghị Ơng/bà cho biết ý kiến về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu vào lựa chọn mà Ơng/bà cho là đúng nhất. Xin trân trọng cám ơn!
1.Theo Ơng/bà vấn đề thương hiệu cĩ vai trị thế nào đối với trường học trong điều kiện hiện nay?
Rất quan trọng Quan trọng
Bình thƣờng Khơng quan trọng
2. Theo Ơng/bà nhà trường mầm non ngồi cơng lập cĩ cần phải quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu nhà trường khơng?
Rất cần thiết Bình thƣờng Cần t hiết Khơng cần thiết
3. Theo Ơng/Bà điều nào đúng hơn cả khi nĩi về thương hiệu trường học?
Phù hiệu trên trang phục của học sinh nhà trƣờng Là chính tên gọi của nhà trƣờng
Là tổng thể các yếu tố tạo nên uy tín của nhà trƣờng
Những bằng chứng về thành tích của trƣờng (giấy khen, huy chƣơng, giải thƣởng…)
Ảnh hƣởng của trƣờng trong học sinh và phụ huynh học sinh Là truyền thống lâu dài và ổn định của trƣờng qua nhiều năm
Chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng đƣợc xã hội ghi nhận và đánh giá cao Những dấu hiệu để so sánh trƣờng này với trƣờng khác
4. Xin cho biết những cơng việc dưới đây ở đơn vị Ơng/bà cơng tác đã được triển khai ở mức độ nào?
Nội dung cơng việc
Mức độ thực hiện
Tốt Chƣa tốt Chƣa
thực hiện
Nâng cao nhận thức về vai trị, tầm quan trọng và những kiến thức, hiểu biết về vấn đề xây dựng và quản lý thƣơng hiệu cho đội ngũ quản lý nhà trƣờng Tổ chức xây dựng các nguyên tắc và chuẩn cần thiết để chỉ đạo xây dựng thƣơng hiệu (xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu tổng thể)
Tổ chức thiết kế và tạo dựng các yếu tố thƣơng hiệu một cách chuyên nghiệp (tổ chức thiết kế, tạo dựng các yếu tố nhƣ: kiến trúc cảnh quan nhà trƣờng, logo, biển hiệu, khẩu hiệu, bài ca truyền thống, đồng phục, phù hiệu, ấn phẩm…);Chú trọng tới cơng tác tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng
Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
Xây dựng mơi trƣờng văn hĩa để xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng (tồn trƣờng kiên trì xây dựng mơi trƣờng văn hĩa tích cực, khuyến khích sự năng động, sáng tạo, khơng chấp nhận sự sai trái; các thành viên tích cực nâng cao năng lực chuyên mơn, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp; học sinh tích cực, tự giáo thi đua học tập, rèn luyện…)
Đầu tƣ cơ sở vật chất của trƣờng theo hƣớng hiện đại
5. Xin Ơng/bà cho biết đơi điều về bản thân:
Họ và tên:………...Điện thoại:………. Đơn vị cơng tác, chức vụ:………
Nếu cĩ thể, xin đề nghị nhận đƣợc những gợi ý bổ sung của Ơng, bà về những việc, những biện pháp quản lý nhằm giúp cho các trƣờng mầm non NCL xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng thành cơng.
PHỤ LỤC 2
Phiếu trƣng cầu ý kiến
(Dành cho cha, mẹ học sinh)
Kính gửi:……….. Để gĩp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng mầm non NCL, chúng tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến của Ơng/Bà về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu vào lựa chọn mà Ơng/Bà cho là đúng nhất.
6. Theo Ơng/bà việc chọn trường cĩ “uy tín” hay cĩ “thương hiệu” để cho con mình vào học cĩ quan trọng hay khơng?
Rất quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Khơng quan trọng
7. Theo Ơng/bà trường mầm non NCL cĩ cần thiết phải quan tâm đến việc “Xây dựng thương hiệu nhà trường” khơng?
Rất cần thiết Bình thƣờng Cần thiết Khơng cần thiết
8. Theo Ơng/bà điều nào đúng hơn cả khi nĩi về thương hiệu trường học?
Phù hiệu trên trang phục của học sinh nhà trƣờng Là chính tên gọi của nhà trƣờng
Là tổng thể các yếu tố tạo nên uy tín của nhà trƣờng
Những bằng chứng về thành tích của trƣờng (giấy khen, huy chƣơng, giải thƣởng…)
Ảnh hƣởng của trƣờng trong học sinh và phụ huynh học sinh Là truyền thống lâu dài và ổn định của trƣờng qua nhiều năm
Chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng đƣợc xã hội ghi nhận và đánh giá cao Những dấu hiệu để so sánh trƣờng này với trƣờng khác
9. Tiêu chí nào được Ơng/bà quan tâm khi lựa chọn trường cho con mình?
Cơ sở vật chất Chất lƣợng chăm sĩc, giáo dục tốt Cĩ cơng tác quản lý tốt Cĩ những điểm nổi trội khác biệt Cĩ nhiều thơng tin về nhà trƣờng để lựa chọn
Những tiêu chí khác:………... ………... ………... 10. Ơng/bà lựa chọn trường học cho con mình thơng qua hình thức nào? Qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng Trực tiếp đến trƣờng tìm hiểu Qua bạn bè, ngƣời thân giới thiệu
11. Những biện pháp mà Ơng/bà mong muốn nhà trường áp dụng để phối hợp với gia đình trong việc quản lý, giáo dục con mình tại trường mầm non?
Cĩ sổ liên lạc thơng báo tình hình sức khỏe, sinh hoạt, phát triển của con theo ngày hoặc tuần tại trƣờng
Cập nhập thơng tin qua website hoặc facebook của trƣờng
Tổ chức các chƣơng trình trao đổi kinh nghiệm, giảng dạy kỹ năng chăm sĩc, nuơi dạy con cái
Biện pháp khác, đĩ là………. ………...………
12. Xin Ơng/bà cho biết thêm một số thơng tin dưới đây:
Độ tuổi 20-25 25-35 35-45 Nghề nghiệp: Cán bộ quản lý Cơng nhân viên chức Nghề khác
Các trƣờng mầm non NCL đều mong muốn cĩ đƣợc sự tín nhiệm để phụ huynh học sinh quyết định cho con vào học. Nếu cĩ thể, chúng tơi xin nhận đƣợc những ý kiến của Ơng/bà đĩng gĩp nhằm giúp cho các trƣờng mầm non NCL thực hiện đƣợc mục đích nêu trên. Xin trân trọng cám ơn!
……… ……… ………
PHỤ LỤC 3
Phiếu trƣng cầu ý kiến
Về những biện pháp xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng
Kính gửi:……… Đề nghị Ơng/bà cho biết ý kiến về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu vào sự lựa chọn mà Ơng/bà cho là đúng nhất. Xin trân trọng cám ơn!
1.Ơng/bà đánh giá uy tín thương hiệu của đơn vị mình cơng tác như thế nào?
Rất tốt Bình thƣờng Khá tốt Rất yếu kém
2. Hãy cho biết nhận định của Ơng/bà về tính cấp thiết của các biện pháp xây dựng thương hiệu nhà trường trong giai đoạn hiện nay?
Nội dung biện pháp
Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết
Biện pháp nâng cao nhận thức về vai trị, tầm quan trọng và những kiến thức, hiểu biết về vấn đề xây dựng và quản lý thƣơng hiệu cho đội ngũ quản lý nhà trƣờng
Biện pháp xây dựng các nguyên tắc và chuẩn cần thiết để chỉ đạo xây dựng thƣơng hiệu (xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu tổng thể)
Biện pháp tổ chức thiết kế và tạo dựng các yếu tố thƣơng hiệu một cách chuyên nghiệp (tổ chức thiết kế, tạo dựng các yếu tố nhƣ: kiến trúc cảnh quan nhà trƣờng, logo, biển hiệu, khẩu hiệu, bài ca truyền thống, đồng phục, phù hiệu, ấn phẩm…) đồng thời tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng chính xác, hiệu quả và thuyết phục; Tổ chức hội cha mẹ học sinh hoạt động cĩ hiệu quả.
Biện pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Biện pháp xây dựng mơi trƣờng văn hĩa để xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng (tồn trƣờng kiên trì xây dựng mơi trƣờng văn hĩa tích cực, khuyến khích sự năng động, sáng tạo, khơng chấp nhận sự sai trái; các thành viên tích cực nâng cao năng lực chuyên mơn, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp; học sinh tích cực, tự giáo thi đua học tập, rèn luyện…)
3.Hãy cho biết nhận định của Ơng/bà về tính khả thi của các biện pháp xây dựng thương hiệu nhà trường trong giai đoạn hiện nay?
Nội dung biện pháp
Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi
Biện pháp nâng cao nhận thức về vai trị, tầm quan trọng và những kiến thức, hiểu biết về vấn đề xây dựng và quản lý thƣơng hiệu cho đội ngũ quản lý nhà trƣờng Biện pháp xây dựng các nguyên tắc và chuẩn cần thiết để chỉ đạo xây dựng thƣơng hiệu (xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu tổng thể)
Biện pháp tổ chức thiết kế và tạo dựng các yếu tố thƣơng hiệu một cách chuyên nghiệp (tổ chức thiết kế, tạo dựng các yếu tố nhƣ: kiến trúc cảnh quan nhà trƣờng, logo, biển hiệu, khẩu hiệu, bài ca truyền thống, đồng phục, phù hiệu, ấn phẩm…) đồng thời tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng chính xác,