7. Phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Tình hình phát triển giáo dục tại Hải Phịng
Hải Phịng, cịn đƣợc gọi là Thành phố Hoa phƣợng đỏ, là một thành
phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải Phịng) và cơng nghiệp ở miền Bắc Việt Nam nằm trong Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phịng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Hải Phịng cịn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng, đơ thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Đây là nơi cĩ vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, cơng nghệ thơng tin và an ninh, quốc phịng của vùng Bắc Bộ và cả nƣớc, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phịng là đầu mối giao thơng đƣờng biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nƣớc sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trƣởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phịng cĩ nhiều khu cơng nghiệp, thƣơng mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Với những ƣu thế về vị trí địa lý, kinh tế xã hội nên Hải Phịng cĩ điều kiện tiếp nhận và ứng dụng nhanh các thành tựu GD-ĐT, khoa học và cơng nghệ, kỹ năng về quản lý từ nƣớc ngồi một cách nhanh chĩng. Điều đĩ tác động to lớn đến việc thực hiện chính sách giáo dục & đào tạo ở thành phố để “nâng cao dân trí; đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”, phục vụ phát triển xã hội của địa phƣơng theo Nghị quyết 32 Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phịng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 39 http://lrc.tnu.edu.vn/ Với lợi thế là một thành phố trực thuộc trung ƣơng, Hải Phịng là một trung tâm giáo dục lớn của Việt Nam. Cơng tác giáo dục của Hải Phịng cũng cĩ rất nhiều thuận lợi. Từ năm 2008 đến nay, ngân sách đầu tƣ cho giáo dục bình quân hàng năm đều đạt trên 30% tổng kinh phí chi thƣờng xuyên cho các cơ quan hành chính sự nghiệp của tỉnh; và tổng nguồn thu XHHGD đạt trên 15% ngân sách chi thƣờng xuyên cho giáo dục đào tạo. Bên cạnh đĩ cịn gặp khĩ khăn do sự chênh lệch vùng miền giữa thành phố, nơng thơn, vùng hải đảo đã chi phối mạnh mẽ đến sự nghiệp phát triển giáo dục tại Hải Phịng.
Đối với cơng tác giáo dục mầm non quy mơ GDMN ngày càng đƣợc mở rộng, đa dạng hĩa các loại hình theo luật giáo dục, tập trung phát triển GCMN khu vực nơng thơn và hải đảo, đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu cho trẻ đến các cơ sở GDMN của nhân dân thành phố. Hiện nay, Hải Phịng cĩ 252 trƣờng, trong đĩ cĩ 73 trƣờng mầm non ngồi cơng lập, chiếm tỷ lện 28,9%; 179 trƣờng mầm non ngồi cơng lập, chiếm tỷ lệ 71,1% gồm các loại hình trƣờng mầm non bán cơng, trƣờng mầm non dân lập và trƣờng mầm non tƣ thục. Hệ thống trƣờng lớp mầm non tƣ thục cĩ xu hƣớng phát triển mạnh hơn trong những năm gần đây. Nhiều tổ chức xã hội, cá nhân đầu tƣ xây dựng các cơ sở GDMN cĩ chất lƣợng và đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế. Tỷ lệ trẻ đến các cơ sở GDMN liên tục tăng cao, nhất là trẻ trong độ tuổi mẫu giáo. Trẻ 5 tuổi đƣợc ƣu tiên huy động ra lớp gĩp phần phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Tổng số trẻ đƣợc huy động trong các cơ sở giáo dục mầm non đến tháng 1/20012 là 77.932 trẻ, trong đĩ nhà trẻ cĩ 17.458 cháu, đạt tỷ lệ 26%, mẫu giáo cĩ 60.240 cháu, đạt tỷ lệ 94%, mẫu giáo 5 tuổi đạt tỷ lệ 99,52% , trẻ em ở các cơ sở mầm non tƣ thục, nhĩm trẻ gia đình chiếm tỷ lện trên 7%.
Chất lƣợng chăm sĩc giáo dục trẻ trong các cơ sở GDMN khơng ngừng đƣợc tăng lên, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các bậc phụ huynh và xã hội. Trong 5 năm qua, tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng trong các cơ sở GDMN đã giảm từ 17% xuống dƣới 13%, gĩp phần làm giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng trong cộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 40 http://lrc.tnu.edu.vn/ đồng, việc tập trung huy động trẻ em 5 tuổi ra lớp đã tạo tiền đề tốt cho chất lƣợng giáo dục tiểu học. Tuy nhiên chất lƣợng nuơi, dạy giữa khu vực nội thành, nội thị với khu vực nơng thơn và hải đảo cịn cĩ khoảng cách.
Đối với giáo dục phổ thơng, chất lƣợng giáo dục đào tạo ngày càng đƣợc nâng cao, cấp tiểu học, năm học 2012 -2013 cĩ 219 trƣờng tiểu học với 3.843 lớp học, tổng số học sinh là 112.156 em, tỷ lệ huy động trẻ em đi học lớp 1 đúng độ tuổi đạt 99,3%; tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng tiểu học đạt 99,8%.
Cấp THCS, năm học 2012-2013, cĩ 204 trƣờng với 3.880 lớp học, tổng số học sinh là 103.098 em. Các trƣờng THCS huy động học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6 đạt 100%. Cấp THPT, năm học 2012-2013, cĩ 60 trƣờng với 1.577 lớp học, tổng số học sinh là 75.747 em. Hải Phịng hiện cĩ 14 Trung tâm GDTX, thành phố tiếp tục thực hiện chƣơng trình xĩa mùa chữ và giáo dục xĩa mù chữ. Hiện cĩ 219/219 xã (phƣờng) đạt chuẩn xĩa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, đạt tỷ lệ 100%. Chất lƣợng giáo dục và đào tạo của Hải Phịng ngày càng đƣợc nâng cao trong những năm gần đây.
2.1.2. Hệ thống các trường mầm non NCL của thành phố Hải Phịng
* Về qui mơ phát triển trƣờng mầm non NCL
Mạng lƣới trƣờng lớp mầm non ở Hải Phịng đa dạng, đƣợc phân bố theo điều kiện địa lý và địa bàn dân cƣ để đáp ứng nhu cầu của nhân dân thành phố, ở khu vực nội thành, mỗi phƣờng cĩ từ 1 đến 2 trƣờng (mẫu giáo, nhà trẻ hoặc trƣờng mầm non). Đứng trƣớc tình trạng hầu hết ở các cơ sở GDMN cơng lập, số lƣợng trẻ đều vƣợt quá so với quy mơ, diện tích hiện cĩ. Nhiều trƣờng mầm non cĩ số cháu/nhĩm, lớp quá đơng, cĩ những lớp số trẻ lên tới 60 cháu/lớp (theo điều lệ trƣờng mầm non quy định 30 cháu/lớp mẫu giáo, 15 cháu/nhĩm trẻ) dẫn tới chất lƣợng chăm sĩc, nuơi dạy trẻ khơng đảm bảo, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu và mong muốn của các bậc phụ huynh học sinh. Hệ thống các trƣờng mầm non NCL theo mơ hình chất lƣợng cao ra đời ngày càng nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 41 http://lrc.tnu.edu.vn/ Năm học 2012 -2013, tồn thành phố cĩ 252 trƣờng với 529 điểm trƣờng, trong đĩ loại hình trƣờng cơng lập cĩ 73 trƣờng chiếm tỷ lệ 28,9% , loại hình trƣờng ngồi cơng lập (bao gịm trƣờng mầm non bán cơng, trƣờng mầm non dân lập và trƣờng mầm non tƣ thục) cĩ179 trƣờng chiếm tỷ lệ 71,1%. Hệ thống trƣờng lớp mầm non NCL cĩ xu hƣớng phát triển rất mạnh mẽ trong những năm gần đây. Nhiều tổ chức xã hội, cá nhân đầu tƣ xây dựng các cơ sở GDMN cĩ chất lƣợng và đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tê. Tỷ lệ trẻ đến các cơ sở GDMN liên tục tăng cao, nhất là trẻ trong độ tuổi mẫu giáo. Các trƣờng mầm non NCL đƣợc thành lập trong lập trong những năm gần đây đều tự xây dựng cơ sở trƣờng lớp với những mức độ đầu tƣ khác nhau.
2.2. Thực trạng thƣơng hiệu và xây dựng thƣơng hiệu của các trƣờng mầm non NCL tại Hải Phịng non NCL tại Hải Phịng
- Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng của cơng tác xây dựng, quản lý thƣơng hiệu trƣờng học hiện nay.
- Đối tƣợng khảo sát: đề tài khảo sát trên 4 đối tƣợng là: học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trên địa bàn thành phố Hải Phịng
- Nội dung khảo sát: khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và các bậc cha mẹ học sinh về thƣơng hiệu trƣờng học; các biện pháp xây dựng, quản lý thƣơng hiệu của một số trƣờng mầm non NCL; các yếu tố tác động đến cơng tác xây dựng và quản lý thƣơng hiệu trƣờng học.
- Phƣơng pháp khảo sát: Sử dụng bảng hỏi; phỏng vấn trực tiếp; và thảo luận semina
2.2.1 Thực trạng nhận thức xây dựng thƣơng hiệu các trƣờng mầm non NCL
* Nhận thức về vai trị, tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu nhà trường:
Tổng hợp kết quả điều tra bằng phiếu hỏi đối với 50 cán bộ quản lý, 100 giáo viên và 150 phụ huynh học sinh của các trƣờng mầm non NCL trên địa bàn TP Hải Phịng nhƣ bảng 2.4:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 42 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.1: Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của cơng tác xây dựng thƣơng hiệu đối với một trƣờng học
Đối tƣợng
Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng mầm
non NCL
Nhận định về sự cần thiết của cơng tác xây dựng thƣơng hiệu trƣờng
mầm non NCL Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Cán bộ quản lý và giáo viên 138 10 2 0 131 18 2 0 Phụ huynh 124 21 5 0 123 16 11 0 Tổng cộng 262 31 7 0 254 33 13 0 Tỷ lệ % 87,3% 10,3% 2,4% 0,0 84,6% 11% 4,4% 0
Từ kết quả điều tra cho thấy cĩ 97,6% số ý kiến cho rằng thƣơng hiệu cĩ vai trị quan trọng đối với một nhà trƣờng; 95,6% cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh đƣợc hỏi cho rằng xây dựng và quản lý thƣơng hiệu nhà trƣờng là việc làm cần thiết với mỗi trƣờng NCL.
* Thực trạng nhận thức về khái niệm thương hiệu của trường học
Qua số liệu điều tra (bảng 2.2) cho thấy khái niệm “thƣơng hiệu trƣờng học” hay “thƣơng hiệu nhà trƣờng” đã đƣợc sử dụng trong cuộc sống nhƣng tồn tại với nhiều cách hiểu khác nhau. Mặc dù vậy, phần lớn các ý kiến cho rằng thƣơng hiệu nhà trƣờng đƣợc gắn với chất lƣợng, với uy tín, thành tích, truyền thống của nhà trƣờng và thƣơng hiệu cũng dùng để phân biệt mức độ uy tín của các trƣờng học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.2: Hiểu biết về khái niệm thƣơng hiệu của trƣờng học
TT Nội dung CBQL 50 Giáo viên 100 Phụ huynh 150 Tổng số Tỷ lệ (%)
1 Phù hiệu trên trang phục của
học sinh nhà trƣờng. 0 0 6 6 2,0%
2 Tên gọi của nhà trƣờng. 0 2 10 12 4,0%
3 Tổng thể các yếu tố tạo nên
uy tín của nhà trƣờng 10 20 36 66 22,0%
4
Những bằng chứng về thành tích của trƣờng (giấy khen, huy chƣơng, giải thƣởng…)
2 10 11 23 7,6% 5 Ảnh hƣởng của trƣờng trong học sinh và phụ huynh học sinh. 12 19 20 51 14.3% 6
Truyền thống lâu dài và ổn định của trƣờng qua nhiều năm 8 15 20 43 17,0% 7 Chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng đƣợc xã hội ghi nhận và đánh giá cao 12 24 31 67 22,3% 8 Những dấu hiệu để so sánh trƣờng này với trƣờng khác 6 10 16 32 10,6% * Tiêu chí chọn trƣờng mầm non NCL:
Kết quả khảo sát 300 phụ huynh trên địa bàn TP Hải Phịng về tiêu chí chọn trƣờng mầm non nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.3: Tiêu chí chọn trƣờng mầm non của phụ huynh học sinh
Tiêu chí Phụ huynh Thứ bậc
Thuận lợi giao thơng 21 5
Học phí phù hợp 24 4
Cĩ cơ sở vật chất tốt 26 3
Cĩ nhiều thơng tin về nhà trƣờng để lựa chọn 10 7
Cĩ nhiều giáo viên giỏi 15 6
Chăm sĩc tốt, giáo dục tốt 68 1
Cĩ cơng tác quản lí tốt 9 6
Cĩ những điểm nổi trội khác biệt 27 2
Nhƣ vậy, tuy nội dung điều tra nêu trên chƣa đề cập đƣợc tồn bộ các yếu tố của thƣơng hiệu nhà trƣờng, nhƣng kết quả điều tra cho chúng ta thấy việc chọn trƣờng mầm non của phụ huynh đều quan tâm đến uy tín, chất lƣợng chăm sĩc, giáo dục tồn diện của nhà trƣờng và quan tâm tới các yếu tố phù hợp với điều kiện cụ thể của học sinh và gia đình học sinh.
2.2.2 Thực trạng các biện pháp xây dựng thương hiệu của các trường mầm non ngồi cơng lập
Tổng hợp kết quả điều tra 50 cán bộ quản lý giáo dục và 100 giáo viên về thực trạng các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng trong bảng 2.4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện những biện pháp xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng
Nội dung cơng việc
Mức độ thực hiện Tốt Chƣa tốt Chƣa thực hiện
Nâng cao nhận thức về vai trị, tầm quan trọng và những kiến thức, hiểu biết về vấn đề xây dựng và quản lý thƣơng hiệu cho đội ngũ quản lý nhà trƣờng
10 110 30
Tổ chức xây dựng các nguyên tắc và chuẩn cần thiết để chỉ đạo xây dựng thƣơng hiệu (xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu tổng thể)
10 20 120
Tổ chức thiết kế và tạo dựng các yếu tố thƣơng hiệu một cách chuyên nghiệp (tổ chức thiết kế, tạo dựng các yếu tố nhƣ: kiến trúc cảnh quan nhà trƣờng, logo, biển hiệu, khẩu hiệu, bài ca truyền thống, đồng phục, phù hiệu, ấn phẩm…)
15 80 55
Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
5 10 135
Xây dựng mơi trƣờng văn hĩa để xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng (tồn trƣờng kiên trì xây dựng mơi trƣờng văn hĩa tích cực, khuyến khích sự năng động, sáng tạo, khơng chấp nhận sự sai trái; các thành viên tích cực nâng cao năng lực chuyên mơn, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp; học sinh tích cực, tự giáo thi đua học tập, rèn luyện…)
35 98 17
Chú trọng tới cơng tác tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng
24 89 37
Đầu tƣ cơ sở vật chất của trƣờng theo hƣớng hiện đại 10 119 21 Tổ chức hội cha mẹ học sinh hoạt động cĩ hiệu quả 15 130 5
Kết quả tổng hợp phiếu điều tra cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng mầm non NCL chƣa tốt. Điều này hồn tồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://lrc.tnu.edu.vn/ phù hợp với những cơ sở lý luận đã đƣợc đề cập trong chƣơng I của luận văn ày. Từ kết quả điều tra cho thấy những vấn đề cấp thiết hiện nay chính là những khĩ khăn, hạn chế, tồn tại của các trƣờng học nĩi chung, trƣờng mầm non NCL nĩi riêng đang đặt ra, nhƣng khơng phải vấn đề nào cũng cĩ thể giải quyết ngay đƣợc nhƣ tài chính, CSVC, năng lực trình độ quản lý, năng lực phẩm chất đội ngũ nhà giáo, mơi trƣờng văn hĩa giáo dục… nếu nhƣ khơng cĩ sự hiểu biết và cách làm đúng đắn, nhất quán để cĩ đƣợc sự tập trung cần thiết.
* Thực trạng việc xây dựng và phát triển thương hiệu các trường mầm non NCL tại Hải Phịng
- Phần lớn các trƣờng mầm non NCL tại Hải Phịng nĩi riêng và trên tồn quốc nĩi chung đều đã xây dựng đƣợc tầm nhìn và sứ mạng của nhà trƣờng. Tuy nhiên việc xây dựng tầm nhìn và sứ mạng của nhà trƣờng phần lớn dựa trên cảm tính, khơng theo đúng quy trình từ khảo sát nhu cầu của phụ huynh, mong muốn của chủ đầu tƣ, các đơn vị cung cấp…để làm căn cứ xây dựng. Điều này dẫn tới tầm nhìn, sứ mạng của nhà trƣờng chỉ mang tính hình thức và khơng nhất quán trong tồn bộ quá trình phát triển của nhà trƣờng
- Việc xây dựng đƣợc tầm nhìn, sứ mạng nhà trƣờng phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hĩa, luật pháp…ở thời điểm hiện tại và trong tƣơng lai là