7. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1.2 Nội dung và cách thực hiện biện pháp
* Tác động vào cán bộ quản lý:
- Hội đồng quản trị: Là lực lƣợng cĩ vai trị hết sức quan trọng , là những ngƣời sở hữu bỏ tiền vốn đầu tƣ nhà trƣờng, nên sẽ cĩ vai trị quyết định về đƣờng hƣớng và sự thành cơng của việc xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng. Vì thế hơn ai hết, chính những ngƣời chủ đầu tƣ trƣờng mầm non NCL phải cĩ nhận thức sâu sắc về vấn đề xây dựng thƣơng hiệu trƣờng NCL hiện nay. Trên thực tế cĩ rất nhiều chủ đầu tƣ khi bỏ tiền ra để xây dựng một ngơi trƣờng nhƣng khơng xác định đƣợc rõ ràng nguồn tài chính để xây dựng thƣơng hiệu là khoản đầu tƣ hay chi phí dẫn tới tâm thế khi bắt tay vào hoạt động, nhà đầu tƣ đƣa các hạng mục tài chính dùng để xây dựng thƣơng hiệu vào hạng mục chi phí dẫn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp và chủ đầu tƣ ngay lập tức chiết giảm mọi khoản chi phí dùng cho xây dựng thƣơng hiệu. Điều đĩ dẫn đến mâu thuẫn xảy ra: Chất lƣợng trong đào tạo và chăm sĩc tồn diện, hoạt động quảng bá thƣơng hiệu, hệ thống văn hĩa nhà trƣờng bị giảm cùng một lúc ; tuy nhiên thì hiệu quả kinh doanh lại cao nhƣng bản chất của mâu thuẫn này lại chính là nguyên nhân chủ chốt làm một nhà trƣờng suy yếu bởi một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng thƣơng hiệu lại là yếu tố về chất lƣợng và giá trị ngang giá bởi nguồn tài chính mà phụ huynh nhận đƣợc. Mâu thuẫn này là nguyên nhân lớn nhất thƣờng xảy ra trên thực tế nếu chủ đầu tƣ khơng cĩ kiến thức về giáo dục thƣờng đặt ra những mục tiêu sai lệch giữa việc phát triển chất lƣợng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://lrc.tnu.edu.vn/ đào tạo tồn diện và hiệu quả kinh doanh, từ đĩ đƣa ra những quyêtd định khơng phù hợp với quy luật để xây dựng một nhà trƣờng thành cơng. Bản chất của thƣơng hiệu khơng phải là giá trị PR sản phẩm mà là giá trị thực của sản phẩm đƣợc nĩi một cách rộng rãi và trung thực.
Vì vậy việc phải thay đổi nhận thức của hội đồng quản trị hay nĩi một cách khác là thay đổi nhận thức của chủ đầu tƣ là việc làm cốt yếu, đầu tiên để đƣa ra những chủ trƣơng đúng đắn khi bắt tay vào xây dựng một nhà trƣờng bền vững. Việc thay đổi nhận thức của hội đồng quản trị là một việc làm hết sức khĩ khăn bởi các nguyên nhân:
- Những nhà đầu tƣ vào các trƣờng ngồi cơng lập phần lớn đều xuất phát là những nhà kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề khác cho nên giá trị mà chủ đầu tƣ hƣớng tới là giá trị về lợi nhuận trong khi đĩ bản thân ngành “kinh doanh” giáo dục là một ngành kinh doanh hết sức nhân văn và giá trị của sản phẩm là nền tảng của đất nƣớc, là giá trị của một lớp thế hệ trẻ và địi hỏi chuẩn mực khắt khe về đạo đức cao. Nếu nhà đầu tƣ khơng xác định tâm thế ngay từ đầu thì họ đã bị mâu thuẫn trong chính con ngƣời họ: kinh doanh phải đem lại lợi nhuận; giáo dục thì phải nhân văn, đạo đức và phi lợi nhuận.
- Nhà đầu tƣ lại là ngƣời cĩ vị trí cao nhất trong một ngơi trƣờng NCL và đƣợc quyền ra quyết định theo ý chí của một cá nhân hoặc một nhĩm nhà đầu tƣ. Câu hỏi đƣợc đặt ra ai sẽ là ngƣời thay đổi tƣ duy nhận thức của các chủ đầu tƣ giáo dục này?
- Nhĩm nhà đầu tƣ xuất phát là những ngƣời đã và đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục , tỷ lệ của nhĩm nhà đầu tƣ này khơng nhiều nhƣng trong quá trình xây dựng nhà trƣờng NCL chính nhĩm nhà đầu tƣ này gặp phải vấn đề là tạo ra chất lƣợng đào tạo rất tốt nhƣng quản trị về mặt chiến lƣợc đầu tƣ, quản trị tài chính, điều hành tổng thể thƣờng gặp khĩ khăn hơn và xảy ra mâu thuẫn giữa bài tốn chất lƣợng giáo dục và kinh phí. Điều đĩ cũng đem tới một ngơi trƣờng kém bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://lrc.tnu.edu.vn/ Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, tạo sự chuyển biến thực sự để triển khai xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng thì cần cĩ sự chỉ đạo đồng bộ giữa các cấp, ngành Bộ, Sở và các phịng ban cĩ liên quan trong việc thay đổi nhận thức của các nhà đầu tƣ NCL bằng những giải pháp nhƣ sau:
- Thƣờng xuyên mở các chuyên đề: Quản lý giáo dục cho chủ đầu tƣ NCL, đặc thù hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, các lớp tập huấn về quản lý giáo dục và quản lý kinh tế cho chủ đầu tƣ trong quá trình trƣớc, trong khi hoạt động của trƣờng.
Khi chủ đầu tƣ các trƣờng NCL đã nhận thức tốt về cơng tác quản lý giáo dục và quản trị kinh doanh trong giáo dục thì chính hội đồng quản trị sẽ biết đặt mục tiêu, phƣơng pháp đặt mục tiêu hài hịa giữa chất lƣợng đào tạo và lợi ích kinh tế để xây dựng một ngơi trƣờng bền vững. Đĩ cũng là cơ sở nền mĩng cho việc bắt đầu định vị và xây dựng thƣơng hiệu bền vững cho một nhà trƣờng NCL. Nhƣ vậy tâm thế của hội đồng quản trị về việc quản trị, điều hành và xây dựng thƣơng hiệu đã hình thành một cách đúng đắn. Tuy nhiên ngƣời tổ chức thực hiện phải điều hành mọi hoạt động của nhà trƣờng để đạt đƣợc các mục tiêu do hội đồng quản trị đề ra là hiệu trƣởng và các phĩ hiệu trƣởng.
Tùy theo mức độ phân quyền của chủ đầu tƣ cho hiệu trƣởng, sẽ quyết định đến mức độ tự chủ cho nhà trƣờng nĩi chung cũng nhƣ trong cơng tác triển khai xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng nĩi riêng. Song nhà trƣờng là một đơn vị hồn chỉnh, cĩ bộ máy tổ chức, cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ chức năng nhiệm vụ rõ ràng, vì vậy nhà trƣờng phải là lực lƣợng trực tiếp thực hiện cơng tác xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng.
- Ban giám hiệu: Hiệu quả cơng tác quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng
dựa trên cách tiếp cận theo chức năng quản lý là phù hợp và gần gũi nhất với kinh nghiệm quản lý của ngƣời hiệu trƣởng hiện nay. Các phĩ hiệu trƣởng là ngƣời giúp việc đắc lực cho hiệu trƣởng ở những lĩnh vực, cơng việc đƣợc phân cơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://lrc.tnu.edu.vn/ + Với chức năng kế hoạch hĩa: Đƣơng nhiên trong cơng tác xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng, ngƣời hiệu trƣởng phải quan tâm tới việc xây dựng kế hoạch đối với các nhĩm biện pháp nhƣ: Chỉ đạo hoạt động giáo dục, chỉ đạo cơng tác giảng dạy, cơng tác quản lý giáo viên, cơng tác chủ nhiệm; Chỉ đạo cơng tác nuơi dƣỡng và chăm sĩc ; Chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp, Chỉ đạo cơng tác tập huấn đào tạo; Xây dựng, tu bổ, trang bị, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả CSVC, trang thiết bị; Chỉ đạo cơng tác quan hệ cơng chúng và xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng, xây dựng văn hĩa của nhà trƣờng và mọi cơng tác liên quan khác tới các hoạt động của nhà trƣờng. Trong chức năng kế hoạch hĩa này của hiệu trƣởng thì tồn bộ các nhĩm biện pháp này đều tiến hành đồng bộ, mục tiêu định hƣớng rõ ràng và trong mỗi kế hoạch đơn lẻ đều mang lại một giá trị thƣơng hiệu riêng biệt của nhà trƣờng. Tổng thể các kế hoạch sẽ gĩp lại thành một giá trị thƣơng hiệu lớn.
+ Với chức năng tổ chức thực hiện: Hiệu trƣởng là ngƣời đề ra kế hoạch tổng thể đồng thời hiệu trƣởng phải đề ra các biện pháp chỉ đạo cụ thể và tổ chức thực hiện kế hoạch. Trƣớc hết là xây dựng và bố trí hợp lý đƣợc các nguồn lực (nhân lực, CSVC, tài chính, những qui định cơ chế chính sách nội bộ…), trong đĩ nguồn lực con ngƣời giữ vai trị then chốt. Hiệu trƣởng cần phải hình thành một bộ phận tiến tới hƣớng chuyên trách cơng tác xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng, bố trí những ngƣời cĩ khả năng đảm trách tốt nhất để đảm bảo sự thành cơng. Với nhà trƣờng mầm non NCL hiện nay thì hiệu trƣởng nên là ngƣời đảm nhiệm. Các thành viên khác của bộ phận xây dựng thƣơng hiệu cần cĩ sự tham gia của các tổ trƣởng tổ hành chính, chuyên mơn, lãnh đạo các tổ chức đồn thể nhà trƣờng vì đây là loại cơng việc mới cần cĩ sự vào cuộc của cả bộ máy tổ chức nhà trƣờng.
+ Với chức năng kiểm tra, đánh giá, kiểm sốt: Ngƣời quản lý phải kiểm sốt đƣợc tồn bộ quá trình hoạt động, chú trọng cơng tác kiểm tra, đánh giá, nhằm thực hiện tốt kế hoạch mục tiêu đã xây dựng, điều chỉnh kịp thời những lệch lạc, phát sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://lrc.tnu.edu.vn/ Điều này rất quan trọng do chính sự mới mẻ, khác biệt của loại hình NCL của chúng ta đặt ra.
- Trƣởng các phịng ban, tổ trƣởng chuyên mơn và cán bộ đồn thể trong nhà trƣờng:
Đây chính là lực lƣợng triển khai kế hoạch cụ thể của nhà trƣờng tới các cán bộ giáo viên, đồn viên trong nhà trƣờng. Trong nhà trƣờng NCL thì đây chính là đội ngũ quản lý cấp trung của nhà trƣờng, chiếm vị trí và vai trị quan trọng trong bộ máy điều hành quản lý của nhà trƣờng đƣợc chạy xuyên suốt và đồng bộ. Các trƣởng phịng ban, tổ trƣởng chuyên mơn là những quản lý trực tiếp đến đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và chịu trách nhiệm trƣớc hiệu trƣởng về tiến độ cơng việc, hiệu quả cơng việc của bộ phận mình. Ngay từ ban đầu, việc hình thành và xác định vai trị , giao trách nhiệm cho đội ngũ quản lý cấp trung này là việc thiết yếu phải làm một cách bài bản và chuyên nghiệp.
Việc tạo một đội ngũ quản lý cấp trung làm việc hiệu quả sẽ gĩp phần rất lớn trong việc điều hành quản lý hiệu quả một nhà trƣờng thơng qua các giải pháp sau:
- Ban giám hiệu nhà trƣờng xác định rõ vai trị quan trọng và trách nhiệm của đội ngũ quản lý cấp trung, xây dựng một cơ chế làm việc khoa học, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý phát huy sức sáng tạo và năng lực làm việc.
- Cĩ chính sách thu hút nhân tài, chọn những nhân tố tiêu biểu giỏi về chuyên mơn, cĩ năng lực quản lý, tâm huyết, năng động, sáng tạo và cĩ trách nhiệm để đào tạo và tập huấn, xây dựng một hệ thống quản lý cấp trung bài bản và chuyên nghiệp.
- Tập huấn nâng cao nhận thức về vai trị, ý nghĩa của việc xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng NCL cho cán bộ quản lý cấp trung, làm rõ sứ mệnh, tầm nhìn và các thế mạnh trong hoạt động chăm sĩc giáo dục của nhà trƣờng so với các trƣờng mầm non khác trong khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Thƣờng xuyên mời các chuyên gia đào tạo, tập huấn các chuyên đề về kĩ năng quản lý cho cán bộ quản lý cấp trung về việc lập kế hoạch, giám sát kế hoạch và sử dụng nguồn lực hiệu quả trong việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng.
Khi trang bị đầy đủ những hiểu biết về vấn đề xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng và nâng cao năng lực tổ chức, triển khai , thực thi nhiệm vụ cho họ là việc làm hết sức cần thiết để đem lại hiệu quả mong muốn.
*Quan tâm tới việc tác động đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh
và các lực lƣợng xã hội cĩ liên quan:
- Đội ngũ giáo viên là lực lƣợng trực tiếp giảng dạy, chăm sĩc, quản lý trẻ, giữ mối liên hệ với cha mẹ trẻ, là lực lƣợng trực tiếp biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trị quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Vai trị của ngƣời giáo viên hết sức quan trọng trong việc xây dựng thƣơng hiệu và hình ảnh, uy tín của nhà trƣờng. Một phần trong thƣơng hiệu của nhà trƣờng đƣợc xây dựng từ chính những thƣơng hiệu cá nhân của các thầy cơ giáo.
Nhà trƣờng thƣờng xuyên cĩ những chƣơng trình tập huấn, đào tạo cụ thể nhƣ sau nhằm nâng cao nhận thức của CBGV trong cơng tác xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng:
- Khi tổ chức tuyển dụng, hội đồng tuyển dụng cần xác định rõ những tiêu chí lựa chọn giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề nhƣng cĩ cùng gĩc nhìn về sứ mệnh, tầm nhìn và phƣơng hƣớng phát triển của nhà trƣờng mầm non NCL. Việc này hết sức quan trọng về việc xác định tâm thế của giáo viên sau này trong quá trình cơng tác tại trƣờng. Một giáo viên tâm huyết với nghề, mong muốn cống hiến, đĩng gĩp cho sự nghiệp giáo dục và hồn tồn yên tâm với sự lựa chọn của mình về ngơi trƣờng mình cơng tác sẽ cĩ tâm thế làm việc khác với giáo viên chỉ chọn nhà trƣờng mầm non NCL là nơi cơng tác tạm thời trong quá trình chờ xin việc tại hệ thống trƣờng mầm non cơng lập.
- Trong quá trình cơng tác tại trƣờng, ngay từ đầu Ban giám hiệu nhà trƣờng cĩ kế hoạch cụ thể mở các chuyên đề giới thiệu về nhà trƣờng để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://lrc.tnu.edu.vn/ CBGV hiểu rõ về sứ mệnh, tầm nhìn và những mặt mạnh của nhà trƣờng so với hệ thống các trƣờng mầm non khác để giáo viên cĩ cái nhìn tổng thể nhất về ngơi trƣờng mình cơng tác. Chính mỗi CBGV nhà trƣờng sau này sẽ chính là những cộng tác viên nhiệt tình và hiểu rõ nhất về nhà trƣờng trong quá trình tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng.
- Ban giám hiệu xây dựng văn hĩa nhà trƣờng thân thiện, chuyên nghiệp và cởi mở sẽ giúp CBGV thêm yêu nhà trƣờng, gắn bĩ với nhà trƣờng tạo nên tập thể CBGV đồn kết, bền vững.
- Thƣờng xuyên tập huấn, đào tạo nâng cao nhận thức cho CBGV vai trị ý nghĩa việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng để CBGV ý thức đƣợc vai trị, trách nhiệm của mình mỗi hành động, tác phong và ý thức nghề nghiệp; mối liên hệ chặt chẽ giữa thƣơng hiệu nhà trƣờng và thƣơng hiệu cá nhân của mỗi giáo viên thể hiện uy tín của nhà trƣờng, sự hài lịng của PHHS trong cơng tác giáo dục mầm non.Thái độ nghề nghiệp, lịng yêu nghề cùng chuyên mơn cao của mỗi thầy cơ giáo trong quá trình chăm sĩc, nuơi dƣỡng và giáo dục học sinh đƣợc phản ánh bằng mức độ hài lịng của cha mẹ học sinh. Cần tạo mơi trƣờng thuận lợi cho ngƣời giáo viên cĩ đƣợc mơi trƣờng rèn luyện, sáng tạo, cống hiến. Khi nhà trƣờng tạo điều kiện cho mỗi thƣơng hiệu cá nhân của ngƣời giáo viên phát triển, đồng nghĩa với thƣơng hiệu của nhà trƣờng cũng trở lên phát triển trong cộng đồng.
- Cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội cĩ liên quan là các đối tƣợng mà nhà trƣờng nhắm tới để giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh trong việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Sức lan tỏa, độ tin cậy mà mỗi phụ huynh học sinh khi nĩi về mức độ hài lịng trong quá trình chăm sĩc, nuơi dƣỡng, giáo dục của nhà trƣờng là cách phát triển thƣơng hiệu tốt nhất. Chính vì vậy, nhà trƣờng phải thu hút các đối tƣợng trên tham gia tích cực vào việc xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://lrc.tnu.edu.vn/