Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học một số chủng Baccillus thuringiensis sinh protein tinh thể diệt côn trung bộ cánh cứng (Trang 40 - 41)

2.2.3.1. Định lƣợng mật độ bào tử, tinh thể

Sinh khối đƣợc xử lý nhiệt ở 70oC trong 10 phút. Sau đó đem pha loãng ở các nồng độ 10-6

đến 10-7, lấy 100 µl mỗi nồng độ pha loãng đƣợc cấy thảm trên đĩa petri chứa môi trƣờng MPA. Nuôi ở 28o

C sau 24 giờ, đếm số khuẩn lạc mọc trên đĩa có độ pha loãng nhỏ nhất. từ đó số lƣợng bào tử đƣợc tính theo công thức:

CFU= n.a.10

(CFU - Colony forming unit: đơn vị hình thành khuẩn lạc là số lƣợng bào tử trong 1 ml dịch nuôi cấy).

n: số khuẩn lạc trung bình tạo thành trong 100 µl dịch pha loãng. a: nồng độ pha loãng.

2.2.3.2. Thử hoạt tính trên đối tƣợng mọt thóc đỏ

Sử dụng các con mọt thóc đỏ, chúng tôi tiến hành thử nghiệm theo phƣơng pháp của Thiery và Frachon ở 2 nồng độ 107

nồng độ thử nghiệm với 10 con mọt thóc đỏ (ấu trùng và trƣởng thành) trên đĩa mỗi nồng độ 3 đĩa.

Chuẩn bị:

- Các chủng Bt sẽ đƣợc cấy thảm trên môi trƣờng MPA, nuôi ở 280C trong 72 giờ. Cho 1,5 ml nƣớc cất vô trùng và gạt lấy dịch cho vào effendorf. Sau đó tiến hành pha loãng đến mật độ 107 và 109 bào tử/ml để thử hoạt tính.

- Bột ngô đƣợc sấy ở nhiệt độ 500C với thời gian 60 - 90 phút. Cân 1 g bột ngô cho vào đĩa pettri, sau đó cho vào 1 ml dịch pha loãng ở trên, trộn đều và để khô. Cho 10 con mọt thóc đỏ vào, theo dõi và sau 24 giờ thì kiểm tra số lƣợng mọt và ấu trùng chết. Thời gian thử hoạt tính là 5 ngày, cùng với mẫu thử nghiệm chúng tôi cũng tiến hành làm các mẫu đối chứng để so sánh.

Sau khi kết thúc thí nghiệm thì xác định tỷ lệ mọt chết theo công thức Abbott:

A = ( C – T)/ C.100

A: % mọt chết

C: Số mọt sống sót ở mẫu đối chứng T: Số mọt sống ở mẫu thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học một số chủng Baccillus thuringiensis sinh protein tinh thể diệt côn trung bộ cánh cứng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)