Lộ trình triển khai các biện pháp

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường thực hiện quy chế dân chủ trong các trường trung học cơ sở thành phố uông bí - tỉnh quảng ninh (Trang 90 - 114)

Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của CBGV-CNV và học sinh trong các trƣờng THCS về thực hiện QCDCCS trong trƣờng học phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục trong cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, tiến hành trong từng năm học và các đợt sơ tổng kết của nhà trƣờng.

Vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của BGH trong việc xây dựng và thực hiện QCDCCS đƣợc đƣa lên hàng đầu, cùng với sự tham gia phối hợp của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trƣờng đồng thời củng cố tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCDCCS thƣờng xuyên sơ kết, tổng kết, bổ sung hoàn thiện các hình thức tổ chức thực hiện QCDCCS theo hƣớng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục ở từng địa bàn và rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời. Xây dựng môi trƣờng văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho CBGV - CNV.

3.4. Khảo sát về tính cấn thiết và tính khả thi của các biện phápđề xuất

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất, kiểm chứng về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến đội ngũ CBQL và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Ý kiến của 25 CBQL, 387 GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp tăng cƣờng việc thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh mà chúng tôi đã đề xuất đƣợc trình bày ở trong [Bảng 3.1] và [ Bảng 3.2].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.1. Về mức độ cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp tăng cường việc thực hiện QCDCCS trong các trường THCS T.p Uông Bí -

tỉnh Quảng Ninh

TT Tên các biện pháp

Mức độ cần thiết

Cán bộ quản lý (n=25) Giáo viên (n=387)

Rất cần Cần thiết Không cần Rất cần Cần thiết Không cần n/(%) n/(%) 1

Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về thực hiện QCDCCS trong trƣờng học

22 3 0 372 15 0

88 12 0 96,12 3,88 0

2

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của Ban Giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.

24 1 0 363 24 0

96 4 0 93,8 6,2 0

3

Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế theo hƣớng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục THCS và từng địa bàn.

20 5 0 369 18 0

80 20 0 95,35 4,65 0

4

Đảm bảo sự tham gia của các Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoài trƣờng.

16 9 326 43 18

64 36 84 11 5

5

Củng cố, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế và thƣờng xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời.

23 2 0 366 21 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

92 8 0 94,6 5,4 0

6

Xây dựng văn hóa nhà trƣờng, nâng cao đời sống tinh thần cho CBGV-CNV

24 1 0 366 21 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.1. Mô tả mức độ cần thiết của các biện pháp tăng cường việc thực hiện QCDCCS trong các trường THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của các CBQL và GV về các biện pháp thực hiện QCDCCS cho thấy:

- Đa số CBQL và GV đều đánh giá các biện pháp trên ở mức độ rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao. Hiện nay, việc thực hiện QCDCCS vốn đƣợc đánh giá là việc làm rất cần thiết, điều này phản ánh đúng quan điểm của lãnh đạo nhà trƣờng rất mong muốn có bƣớc đột phá trong việc thực hiện QCDCCS, đặc biệt là sự quan tâm của Hiệu trƣởng nhà trƣờng đối với việc thực hiện QCDCCS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các biện pháp đƣợc đa số CBQL đánh giá cao đó là các biện pháp:

“Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của Ban Giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở” và biện pháp “Xây dựng văn hóa nhà trường, nâng cao đời sống tinh thần cho CBGV-CNV” chiếm 96%, biện pháp “Củng cố, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế và thường xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời” chiếm 92%, biện pháp

Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về thực hiện

QCDCCS trong trường học” chiếm 88%.

Biện pháp: “Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục

THCS và từng địa bàn” và biện pháp “Đảm bảo sự tham gia của các

Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoài trường” thì CBQL đánh giá

thấp hơn.

- 96,12 % số GV cho rằng biện pháp “Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục

nâng cao nhận thức về thực hiện QCDCCS trong trường học” là rất

cần thiết, biện pháp “Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục THCS và từng địa bàn” cũng đƣợc 95,35 % số ý kiến GV.

- Một số GV (5%) cho là biện pháp “Đảm bảo sự tham gia của các Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoài trường” là không cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.2. Khảo sát về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của những biện pháp tăng cường thực hiện QCDCCS trong các trường THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh

TT Tên các biện pháp

Tính khả thi

Cán bộ quản lý (n=25) Giáo viên (n=387)

Khả thi Không

khả thi Khả thi Không

khả thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n % n % n % n %

1

Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về thực hiện

QCDCCS trong trƣờng học 24 96 1 4 348 89,92 39 10,08

2

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của Ban Giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.

23 92 2 8 341 88,11 46 11,89

3

Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế theo hƣớng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục THCS và từng địa bàn.

22 88 3 12 368 95,09 19 4,91

4

Đảm bảo sự tham gia của các Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và

ngoài trƣờng. 18 72 7 28 352 90,96 35 9,04

5

Củng cố, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế và thƣờng xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời.

21 84 4 16 357 92,25 30 7,75

6

Xây dựng văn hóa nhà trƣờng, nâng cao đời sống tinh thần cho CBGV-CNV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.2. Mô tả tính khả thi của những biện pháp tăng cường thực hiện QCDCCS trong các trường THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của những biện pháp tăng cƣờng thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS ở T.p Uông Bí: Mặc dù giữa CBQL và GV có sự đánh giá khác nhau nhƣng đều có một điểm chung là:

- Đa số CBQL và GV đều nhận thấy tính khả thi của các biện pháp thực hiện QCDCCS. Các biện pháp đƣợc số CBQL đánh giá có tính khả thi cao là: Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về thực hiện QCDCCS trong trường học chiếm 96 %, Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của BGH trong việc xây dựng

và thực hiện QCDCCSchiếm 92 %...

- Biện pháp Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cao và 92,25% số GV đánh giá biện pháp “Củng cố, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế và thường xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời” có tính khả thi cao.

- Những biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá có tính khả thi cao từ (72 % đến 88%) đối với CBQL; (từ 84,75%đến 90,96%) đối với GV.

- Tuy nhiên, cũng còn một bộ phận CBQL và GV (từ 4% đến 28%) CBQL và (4,91% đến 15,25 %) GV có những băn khoăn về tính khả thi của các biện pháp, điều này đã nói lên sự nghi ngờ của họ khi nhìn lại những kết quả đã đạt đƣợc trong quá khứ của việc triển khai thực hiện QCDCCS.

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm cho thấy: Đa số CBQL và GV đều tán thành và ủng hộ các biện pháp do tác giả đề xuất. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp tăng cƣờng việc thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS do tác giả đề xuất là có thể chấp nhận đƣợc.

Tiểu kết chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng nhƣ việc tuân theo các nguyên tắc chung, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp để tăng cƣờng việc thực hiện QCDCCS trong trƣờng THCS:

- Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về thực hiện QCDCCS trong trường học

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của Ban

Giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện QCDCCS.

- Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện QCDCCS theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục THCS và từng địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đảm bảo sự tham gia của các Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoài trường .

- Củng cố, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCDCCS và

thường xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời.

- Xây dựng văn hóa nhà trường, nâng cao đời sống tinh thần cho CBGV-CNV.

2. Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên chúng tôi đã xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến 412 ngƣời. Gồm có: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng: 25 ngƣời; Giáo viên của các trƣờng THCS: 387 CBGV- CNV.

3. Kết quả khảo sát bƣớc đầu cho phép khẳng định các biện pháp để tăng cƣờng việc thực hiện QCDCCS trong trƣờng THCS mà luận văn đã đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi cao, phù hợp điều kiện hiện nay của các trƣờng THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Sự nghiệp đổi mới giáo dục ở nƣớc ta nói chung và ở Uông Bí nói riêng

đặt ra yêu cầu cần thiết phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo, tự giác của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong các nhà trƣờng, một trong những con đƣờng hiệu quả là thông qua xây dựng và thực hiện QCDCCS trong các

trường học. Thực hiện QCDCCS ở các trƣờng THCS thực sự trở thành khâu

hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học hiện nay.

1.2. Qua khảo sát thực tế cho thấy, việc triển khai QCDCCS và thực hiện dân

chủ trong trƣờng học địa bàn Quảng Ninh- trong đó có trƣờng THCS ở Uông Bí là một yêu cầu khách quan, cấp bách, song cũng là công việc khó khăn và phức tạp, hiện đã và đang bộc lộ một số khó khăn, hạn chế từ nhiều phía.

Từ đánh giá thực trạng việc xây dựng và thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS ở Uông Bí từ năm học 1998 đến nay mà chỉ rõ những nguyên nhân của những ƣu điểm và những hạn chế của việc xây dựng và thực hiện QCDCCS ở đây. Từ đó nêu ra một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện QCDCCS trong nhà trƣờng. Trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khó khăn của việc xây dựng và thực hiện QCDCCS trong nhà trƣờng mà dự báo xu hƣớng biến đổi của quá trình thực hiện QCDCCS trong trƣờng THCS ở Uông Bí.

1.3. Mặt khác, để tiếp tục xây dựng và thực hiện QCDCCS ở các trƣờng

THCS trên địa bàn Uông Bí hiện nay hoàn toàn có thể và cần phải xuất phát và vận dụng những cơ sở khoa học của lý luận quản lý giáo dục.

Trên cơ sở khẳng định xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện QCDCCS là một nội dung của quản lý trƣờng học, chúng tôi đã đề xuất 6 biện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

pháp quản lý của cấp Ban chỉ đạo T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh về tăng cƣờng xây dựng và thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS ở Uông Bí hiện nay:

- Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về thực hiện QCDCCS trong trường học

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của Ban Giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện QCDCCS.

- Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện QCDCCS đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục THCS và từng địa bàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo sự tham gia của các Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoài trường.

- Củng cố, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCDCCS và thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời.

- Xây dựng văn hóa nhà trường, nâng cao đời sống tinh thần cho CBGV-CNV.

Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ nhau nên phải tiến hành đồng bộ, không nên xem nhẹ biện pháp nào.

Bƣớc đầu, qua khảo sát xin ý kiến các chuyên gia, cả 6 biện pháp đã được đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn cho rằng, trong quá trình vận dụng vào thực tiễn, sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mới, cho nên các biện pháp trên đây phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả và bổ sung điều chỉnh cho phù hợp.

2. Một số khuyến nghị

2.1. Với các cấp ủy Đảng và Ban chỉ đạo thực hiện QCDCCS của Thành phố

- Thƣờng xuyên chỉ đạo và kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện QCDCCS của Thành phố, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ngành giáo dục, các trƣờng trên địa bàn thành phố nói chung, của các trƣờng THCS nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thực hiện thƣờng xuyên công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDCCS trƣờng học gắn với việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh

- Cần nhận thức đầy đủ hơn về thực hiện QCDCCS trong các trƣờng học, cơ sở giáo dục nói chung, trƣờng THCS nói riêng. Ra quy định cụ thể về khen thƣởng và kỷ luật đối với việc triển khai xây dựng và thực hiện QCDCCS trong nhà trƣờng.

- Việc bổ nhiệm chức danh Hiệu trƣởng, Hiệu phó cần theo nguyên tắc dân chủ, công khai, tôn trọng ý kiến của CBGV từ cơ sở và ở cơ sở.

- Thực hiện tốt việc luân chuyển cán bộ quản lý giáo dục, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo theo tinh thần Chỉ thị 40 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng.

2.3. Với Phòng GD-ĐT Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh

- Cần làm tốt hơn công tác thanh tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của các đơn vị và cá nhân trong trƣờng THCS, đặc biệt là việc thực hiện QCDCCS.

- Qua hoạt động thanh tra, kiến nghị với các tổ chức, cá nhân có liên quan những vấn đề cần biện quyết, xử lý và những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung trong các quy định quản lý, trong các biện pháp chỉ

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường thực hiện quy chế dân chủ trong các trường trung học cơ sở thành phố uông bí - tỉnh quảng ninh (Trang 90 - 114)