I. Mục đích, yêu cầu:
2. Kiểm tra bài cũ : Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trớc?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp
của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
L
u ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- Giáo viên chấm điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn cha đạt.
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nêu bài làm trớc lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )…
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm nhóm đôi đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 1. Ví dụ: Bài toán sgk. - Học sinh đọc đề và giải toán. - Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ?
- Giáo viên hớng dẫn:
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
= 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên) L
u ý: Bớc nhân ta làm nhẩm.
Ta đặt tính nh sau và hớng dẫn chia.
+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ? - Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra quy tắc. c) Thực hành. Bài 1: - Giáo viên hớng dẫn. - Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 đợc 62.
+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)
- Học sinh làm tơng tự bài 1.
+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó đợc 8255 và 127.
+ Thực hiện phép chia 8255 : 127 - Học sinh đọc sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh lên bảng + vở. Bài 2: Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ? Bài 3: Giáo viên hớng dẫn 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt làm vở.
Giải:
1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 (kg) - Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1)
Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 153
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1
Khoa
Tiết 28: Xi măng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu công dụng của gạch, ngói.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đội. ? ở địa phơng em, xi măng đợc dùng để làm gì?
? Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nớc ta.
3.3. Hoạt động 2: - Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết luận bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
+ Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên …
- Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59. + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nớc trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng nh đá.
- Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nớc them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, …
- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng …
- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nớc rồi đổ vào khuôn …
Sinh hoạt
Giáo dục các em phòng chống bệnh si- đa I. Mục đích, yêu cầu:
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
- Học sinh nắm đợc nguyên nhân gây ra bệnh si đa.
- Từ đó biết cách phòng chống và tuyên truyền cho mọi ngời hiểu đợc tác hại của bệnh si đa- AIDS, đồng thời có thái đọ đúng với ngời mắc bệnh.
II. Chuẩn bị:
Một số tranh ngời mắc bệnh si đa
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:2. Kiểm tra: