II. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới: Giới thiệu bài a) Hớng dẫn học sinh thực hành.
a) Hớng dẫn học sinh thực hành. ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân. ? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?
- Giáo viên hớng dẫn nhanh lại cách thêu.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
b) Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:
- Giáo viên quan sát, đánh giá, biểu d- ơng.
- Học sinh nêu. - Mảnh vài.
- Chỉ thêu khác màu vải. - Kim thêu.
- Bút chì, thớc, kéo. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh trng bày sự chuẩn bị.
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình.
- Học sinh có thể thực hành theo cặp. - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:
+ Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân theo 2 đờng vạch dấu.
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
+ Các mũi thêu bằng nhau. + Đờng thêu không bị dúm. - Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Tập thêu lại. - Tập thêu lại. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả ngời I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả ngời.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình. 1 dàn ý với những ý riêng; nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tợng miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: