Mục tiêu : Học sinh học xong bài này học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 từ tuần 11 đến tuần 15 (Trang 80 - 84)

+ Biết đợc nớc ta có nhiều loại hình và phơng tiện giao thông. Loại hình vận tải đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và khách hàng.

+ Nêu đợc một số đặc điểm phân bố mạng lới giao thông của nớc ta.

+ Xác định trên bản đồ giao thông Việt Nam 1 số tuyến đờng giao thông, các sân bay quốc tế và cảnh biển lớn.

+ Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

- Bản đồ giao thông Việt Nam.

- Một số tranh ảnh về loại hình và phơng tiện giao thông.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điẹn lớn của nớc ta?

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài mới. b) Giảng bài mới. 1. Các loại hình giao thông vận tải.

* Hoạt động 1: làm việc cá nhân.

? Hãy kể tên các loại hình giao thông trên đất nớc ta?

? Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? Vì sao?

2. Phân bố 1 số loại hình giao thông. * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhâ)

? Tuyến đờng sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?

? Hãy nêu các sân bay quốc tế của cảng biển lớn của nớc ta?

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:

Nớc ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đờng ô tô, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không.

- Đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau…

- Quốc lộ 1A: đi từ Lạng Sơn đến Cà Mau.

- Tuyến đờng sắt Bắc Nam đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí Minh.

- Cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh.

- Các sân bay quốc tế: sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.

Chiu Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011

Chính tả (Nghe- viết)

Tiết 14: Chuỗi ngọc lam

Phân biết âm đầu tr/ chvần ao/ au I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn

tr/ch hoặc au/ ao.

II. Chuẩn bị:

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

- Phiếu học tập ghi nội dung bài 3.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh viết những từ chỉ khác nhau âm dầu s/x hoặc hoặc vần uôt/ uôc

- Nhận xét, cho điểm.

Sơng gió - xơng xẩu Siêu nhân - liêu xiêu.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh viết chính tả: - Giáo viên đọc đoạn văn

cần viết.

? Nội dung đoạn đối thoại. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc. - Chấm, chữa bài. 3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện

- Học sinh theo dõi- đọc.

- Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để co bé vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn, chú ý viết các câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, từ ngữ các em dễ sai.

- Học sinh viết. - Học sinh soát.

Bài 2a): Đọc yêu cầu bài.

- Làm bài- nối tiếp đọc bài đã làm.

Tranh ảnh, bức tranh … Trng bày, sáng trng … Trúng đích, trúng cử … Leo trèo … Trèo cây … Quả chanh, chanh cốm … Bánh chng, chng mắm Chúng ta, công chúng … Hát chèo, chèo chống …

Bài 3: Đọc yêu vầu bài.

- đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trớc (tình hình đó), môi (trờng), tấp (vở), chở (đi), trả (lại) . Thứ t ngày 23 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện Tiết 14: Pa-xtơ và em bé I. Mục đích, yêu cầu:

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

- Dựa vào lời kể thầy (cô) giáo và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến đợc cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao.

- Nghe bạn kể, cô giáo kể chuyện, kể tiếp đợc lời bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ trong sgk phóng to.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc chứng kiến.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. + Giáo viên kể lại câu chuyện. - Giáo viên hớng dẫn giọng kể. - Giáo viên kể lần 1.

Pa-xtơ (1822 - 1895)- Pháp

- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ sgk.

- Giáo viên kể lần 3 (tơng tự lần 2- nếu cần)

+ Hớng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện.

ý nghĩa truyện:

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho ng- ời thân và chuẩn bị giờ sau.

- Học sinh nghe  viết lên bảng các tên riêng từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu-i-Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc- xin, 6/ 7/ 1885 (ngày Giơ- dép đợc đa đến viện gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/ 7/ 1885 (ngày những giọt vắc- xin chống bệnh dại đầu tien đợc thử nghiệm trên cơ thể con ngời)

- Học sinh + nhìn tranh.

- Học sinh đọc một lợt yêu cầu bài.

- Học sinh kể theo nhóm đổi theo tranh: từng đoạn  toàn bài câu chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện.

- Học sinh thi kể trớc lớp (đoạn  toàn bộ câu chuyện)

Lớp nhận xét và bình chọn.

Tập đọc

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

Tiết 28: Hạt gạo làng ta

(Trần Đăng Khoa)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 từ tuần 11 đến tuần 15 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w