I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết:
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày dàn ý bài văn tả một ngời thờng gặp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trớc, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp.
- 2 → 4 học sinh đọc đề bài. - 2 học sinh đọc gợi ý sgk.
- 1→ 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thành đoạn văn.
Giáo viên nhận xét:
+ Đoạn văn cần có câu mở đầu.
+ Nêu đợc đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình ngời em chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đó.
+ Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - Giáo viên lấy ví dụ:
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm những bài văn hay.
- Học sinh viết đoạn văn dựa theo dàn ý trớc.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn cha đạt.
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
Toán
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu và bớc đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
- Rèn kĩ năng tính nhẩm.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 …
+ Ví dụ: 213,8 : 10 = ?
213,8 : 10 = 21,38
- Nhận xét: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10 làm nh thết nào?
+ Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 : 100 = 0,8913 - Nhận xét: 89,13 và 0,8913 có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, ta làm nh… thế nào? Quy tắt (sgk) + Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - Học sinh đặt tính và tính. - Học sinh trả lời
Nhận xét: Nếu chuyển dấu phảy của số 213,8 sang bên trái một số ta cũng đợc 21,38
- dịch chuyển sang bên trái số đó một…
chữ số.
- Học sinh làm tơng tự nh trên.
- Chuyển dấy phảy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta đợc 0,8913.
- Học sinh trả lời. - Học sinh đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp lên bảng làm.
a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065
432,9 : 100 = 4,32 13, 96 : 1000 = 0,01396
b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - Nhận xét kết quả các phép tính?
Bài 2:
- Giáo viên chia nhóm và nêu cách làm.
a) 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1
* Kết luận: Chia một số thập phân cho 10, 100, ta lấy số đó nhân với 0,1;…
0,01; …
Bài 3:
Giáo viên hớng dẫn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm theo nhóm đại diện nhóm trình bày bài và nêu cách làm. b) 123,4 : 100 = 1,234 và 123,4 x 0,01 = 1,234
Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
d) 87,6 : 100 = 0,876 và 87,6 x 0,01 = 0,876
Vậy 8,76 : 100 = 8,76 x 0,1 - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm vở lên chữa.
Giải Số gạo đã lấy đi là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,523 (tấn) Đáp số: 483,523 tấn 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng.
- Biết kể một cách tự nhiên, chân thực.
- Biết ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu nói theo những tấm gơng dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
Đê bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện (hoặc một đoạn) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trờng?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: (sgk) - Học sinh đọc đề.
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
Giáo viên nhắc học sinh: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc những
ngời xung quanh. - Học sinh đọc thầm gợi ý trong sgk.
- Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mìn chọn.
c) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhom. (từng cặp)
- Đại diện nhóm thi kể. - Lớp nhận xét và đánh giá
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân và chuẩn bị giờ sau.
Sinh hoạt
Giáo dục các em phòng chống si- đa I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc thế nào là siđa- AIDS, con đờng lây truyền của căn bệnh này.
- Từ đó học sinh biết cách phòng chống bệnh sida- AIDS
- Biết tuyên truyền cho mọi ngơi xung quanh hiểu đợc tác hại của bệnh sida.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a) Nguyên nhân bệnh siđa.
Kết luận: sida- AIDS (hội chứng suy giảm miênc dịch) do 1 loại vi rút gây nên.
b) Các con đờng lây truyền của căn bệnh này.
c) Cách phòng chống bệnh sida- AIDS
- Học sinh thảo luận và trả lời (cặp đôi)
- Lây qua máu.
- Lây qua đờng tình dục. - Lây từ mẹ sang con.
- Không dùng chung dụng cụ tiêm. - Sống chung thuỷ một vợ một chồng. - Ngời mẹ trớc khi mang thai phải đi xét nghiệm máu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà tìm hiểu trong thực tế về bài học.
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
Tuần 14