I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết:
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải giúp đỡ em nhỏ, tôn trọng ngời già?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Đóng vai.
Bài 2: Mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống.
* Hoạt động 2: Đóng vai. Bài 3, 4: sgk
Kết luận:
- Ngày dành cho ngời cao tuổi. - Ngày dành cho trẻ em.
- Tổ chức dành cho ngời cao tuổi. - Tổ chức dành cho trẻ em.
- Nhóm thảo luận → đại diện nhóm thể hiện: a) Em nên dùng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ, sau đó đa em đến đồn công an. Nếu ở gần nhà có thể đa em bé về nhà.
b) Hớng dẫn các em chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi.
c) Nếu biết đờng, em hớng dẫn đờng đi cho cụ già, nếu không biết trả lời một cách lễ phép.
- Học sinh làm nhóm → Đại diện nhóm trình bày.
- Ngày 1/10 - Ngày 1/6
- Hội ngời cao tuổi.
- Đội TNTP HCM, sao nhi Đồng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phơng, của
dân tộc ta. - Học sinh thảo luận nhóm → lên trình bày.
Giáo viên kết luận: Phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dận tộc là: - Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, đợc tặng quà mỗi dịp lễ, tết.
4. Củng cố- dặn dò:
Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân – Lớp 5A
- Nhận xét giờ học.
- áp dụng bài học trong cuộc sống.
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (tả ngoại hình) I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Học sinh viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Dàn bài tả ngoại hình ngời em thờng gặp.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: