Mục tiêu: Học sinh biết:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 từ tuần 11 đến tuần 15 (Trang 76 - 80)

- Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ.

- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

II. Tài liệu và ph ơng tiện:

Thẻ màu.

III. Hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ?

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 22) - Giáo viên chia học sinh thành

nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh)

- Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.

+ Giáo viên kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dung đất nớc ta trên các lĩnh vực quân sự khoa học, thể thao, kinh tế.

? Trong gia đình, trong xã hội ngời phụ nữ làm những công việc gì? ? Tại sao ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng?

 Ghi nhớ sgk.

* Hoạt động 2: Làm bài tập.

- Học sinh thảo luận và trả lời. 2 học sinh đọc.

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh làm  lên trình bày.

+ Giáo viên kết luận:

- Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. - Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là c, d Bài 2: Bày tỏ thái độ.

Giáo viên hớng dẫn và nêu từng ý kiến + Giáo viên kết luận:

- Tán thành với các ý kiến a, b. - Không tán thành b, c, đ.

4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. học.

- Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ng- ời phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Lần lợt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu.

Chiu Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011

Thể dục

động tác điều hoà- trò chơi “thăng bằng” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Chơi trò chơi: “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động

II. Đồ dùng dạy học:

- Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu:

- Giới thiệu bài:

- Khởi động: - Nêu yêu cầu, mục tiêu của bài.- Chạy chậm hoặc đi vòng quanh trên sân.

2. Phần cơ bản:

2.1. Học động tác điều hoà. - Giáo viên tập mẫu.

- Giáo viên tập và phân tích. 2.2. Ôn lại 5 động tác đã học.

- Học sinh quan sát- làm theo.

- Ôn theo tổ- tổ trởng chỉ huy.

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

2.3. Trò chơi: “Thăng bằng” - Nêu tên trò chơi.

- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu.

- Thi trình diễn giữa các tổ. - Lớp tự chơi 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện. - Hít sâu, hát 1 bài Toán Tiết 67: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 4. - Gọi học sinh lên chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

- Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính.

3.3. Hoạt động 2:

- Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a. - Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm đợc.

- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia.

- Gọi học sinh làm tơng tự đối với phần b và c.

3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày.

Bài 1:

a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67

d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2: Đọc yêu cầu bài.

8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 - 2 kết quả bằng nhau. 10 : 25 = 0,4

Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải

Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là:

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

- Nhận xét, cho điểm.

3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm.

4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.

- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. 24 x 5 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 96 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2

Bài 4: Đọc yêu cầu bài. Giải

1 giờ xe máy đi đợc là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi đợc là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:

51,5 – 31 = 20,5 (km)

Đáp số: 20,5 km Luyện từ và câu

Tiết 27: Luyện tập về từ loại I. Mục đích, yêu cầu:

1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.

2. Nâng cao 1 bớc kĩ năng sử dịng danh từ, đại từ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng. 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riền, 1 tờ viết khái niệm đại từ xng hô.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy đặt câu sử dụng các cặp từ quan hệ từ đã học. B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:

- Giáo viên cho học sinh ôn lại định nghĩa danh từ riêng cà chung ở lớp 4. - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân.

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. + Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật. + Danh từ riêng là tên của 1 sự vật.

- Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm danh từ riêng và danh từ chung.

+ Danh từ riêng: Nguyên.

+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, n- ớc mắt, vệt, moi, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A

- Giáo viên gọi hócinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riền đã học.

- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ.

Bài 3:

- Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc lại những kiến thức về đại từ.

- Giáo viên nhận xét chữa bài bằng cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn văn.

Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu riêng cho 4 học sinh để thực hiện 4 phần của bài tập 4.

- Giáo viên nhận xét.

a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ

b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu: Ai thế nào?

c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: Ai là gì?

d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

- Học sinh đọc lại.

+ Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.

Ví dụ: Nguyễn Văn Hà; Võ Thị Lan, …

- Một học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Đại từ xng hoo là từ đợc ngời nói dúng để chỉ mình hay chỉ ngời khác giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó.

- Cả lớp đọc thầm bài tập 1 và tìm đại từ xng hô trong đoạn văn ở bài tập 1.

- Chị, em, tôi, chúng tôi.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.

a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ), Nguyên (danh từ), tôi (đại từ) Chúng tôi (đại từ)

b) Một năm mới (cụm danh từ) c) Chị (đại từ gốc danh từ) chị (đại từ gốc danh từ) d) chị là chị gái của em nhé chị sẽ là chị của em mãi mãi.

Địa lí

Tiết 14: giao thông vận tải

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 từ tuần 11 đến tuần 15 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w