II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Midea Consumer Electric Việt
1. Kế toán doanh thu bán hàng
1.2. Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu
1.2.1 Khái niệm
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán.
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn.
Đối với bên mua, chiết khấu thương mại được hưởng tính trừ vào nguyên tắc giá gốc của hàng nhập kho. Đối với bên bán, chiết khấu thương mại làm giảm doanh thu bán hàng gộp, có thể trừ thẳng vào Hóa đơn hoặc theo dõi trên tài khoản “Chiết khấu thương mại”.
Hàng bán bị trả lại: Là giá trị hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Hàng bán bị trả lại là khoản làm giảm doanh thu bán hàng gộp và được ghi nhận vào Tài khoản “Hàng bán bị trả lại” .
Giảm giá hàng bán: Là hàng đã bán nhưng sau đó người bán giảm trừ cho người mua một khoản tiền do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách…
Giảm giá hàng bán là khoản làm giảm doanh thu bán hàng gộp và được ghi nhận vào Tài khoản “Giảm giá hàng bán”.
1.2.2. Chứng từ, sổ sách. 1.2.2.1. Chứng từ: 1.2.2.1. Chứng từ:
Đối với chiết khấu thương mại đã được thương thuyết giữa người mua và người bán trước khi lập Hóa đơn thì khoản chiết khấu này sẽ làm giảm trừ trực tiếp lên doanh thu, chứng từ theo dõi lúc bấy giờ sẽ là Hóa đơn. Bên cạnh đó, chứng từ làm căn cứ để tính mức chiết khấu chính là Biên bản thông báo chính sách bán hàng của công ty.
Đối với giá trị hàng bán bị trả lại thì chứng từ cho từng trường hợp như sau:
• Người bán đã xuất Hóa đơn, người mua đã nhận hàng: người mua phải lập Hóa đơn làm căn cứ để bên mua, bên bán điều chỉnh doanh số mua, bán, số thuế GTGT (nếu có) đã kê khai.
• Nếu người mua là đối tượng không có Hóa đơn, khi trả lại hàng hóa, bên mua và bên bán phải lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ loại, số lượng, giá trị hàng hóa trả lại, lý do trả lại kèm Hóa đơn. Biên bản này được lưu giữ cùng với Hóa đơn để làm căn cứ điều chỉnh doanh số mua, bán, số thuế GTGT (nếu có) đã kê khai.
• Nếu người bán đã xuất hàng và Hóa đơn, người mua chưa ký vào biên bản nhận hàng mà phát hiện hàng không đúng quy cách, thỏa thuận và phải trả lại thì bên mua, bên bán phải lập biên bản ghi rõ loại, số lượng, giá trị hàng
hóa trả lại, lý do trả lại kèm Hóa đơn. Biên bản này được lưu giữ cùng với Hóa đơn để làm căn cứ điều chỉnh doanh số mua, bán, số thuế GTGT (nếu có) đã kê khai.
Đối với giá trị mà người bán giảm giá cho người mua do hàng kém chất lượng, bên mua và bên bán phải lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ loại, số lượng, giá trị hàng hóa được giảm giá, đồng thời bên bán phải lập hóa đơn để điều chỉnh mức giá mới. Căn cứ vào biên bản và Hóa đơn, bên mua và bên bán điều chỉnh doanh số mua, bán, số thuế GTGT (nếu có) đã kê khai.
1.2.2.2. Sổ sách: Sổ Cái, 521, 531, 532.1.2.3. Tài khoản sử dụng 1.2.3. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 521 “chiết khấu thương mại”
1.2.4. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
1) Ngày 13/02/2009 công ty xuất bán cho CÔNG TY TNHH TMDV XNK LÊ TẤN 12000
Bộ nồi cơm điện MR-CM18SL đơn giá 254,545.5đ/bộ (giá chưa thuế GTGT). Công ty trừ chiết khấu bán hàng theo đơn hàng 3000791 là : 29,934,545 đ
Kế toán ghi nhận doanh thu như sau: Nợ 131 3,360,000,001
Có 5112 3,054,545,455 Có 3331 305,454,546 Khoản giảm giá
Nợ 521 29,934,545 Có 131 29,934,545
2) Ngày 16/02/2009 công ty xuất bán cho CÔNG TY TNHH TM&DV TỔNG HỢP VI THIỆN NHÂN 15000 bộ nồi cơm điện MR-CM18SL đơn giá 254,545.5đ/bộ (giá chưa thuế GTGT).Công ty trừ chiết khấu bán hàng theo đơn hàng 3000803 là : 37,418,182 đ
Kế toán ghi nhận doanh thu như sau: Nợ 131 4,200,000,000
Có 5112 3,818,181,818 Có 3331 381,818,182 Khoản giảm giá
Nợ 521 37,418,182 Có 131 37,418,182
3) Ngày 18/02/2009 công ty xuất bán cho CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THÁI SƠN 6107 bộ bếp điện từ MI-SV19EF đơn giá 410,000 đ/bộ (giá chưa thuế GTGT). Công ty trừ chiết khấu bán hàng theo đơn hàng 3000823 là : 24,537,926 đ
Kế toán ghi nhận doanh thu như sau: Nợ 112 2,754,257,000
Có 5112 2,503,870,000 Có 3331 250,387,000 Khoản giảm giá
Nợ 521 24,537,926 Có 112 24,537,926
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 28 tháng 02 năm 2009 Số 02
Nội dung Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có Chiết khấu bán hàng 521 131 208,782,7 50 Chiết khấu bán hàng 521 112 131,242,3 84 ………. ……… ……… ………. Cộng x 340,025,1 34 Kèm theo 1 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng Người lập biểu
SỔ CÁI TK 521
Tài khoản 521: Chiết khấu bán hàng
CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số NT Nợ Có Số đầu kỳ 2 28/02 Chiết khấu bán hàng 131 208,782,750 2 28/02 Chiết khấu bán hàng 112 131,242,384 …. ………. ………. ……. ……….. 2 28/02 Xác định KQKD 911 340,025,134 Cộng phát sinh trong kỳ 340,025,134 340,025,134 Dư cuối kỳ
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký) (Ký) (Ký)
2.Kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.1. Kế toán giá vốn hàng bán
2.1.1 Khái niệm
Giá vốn hàng hóa là khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được hàng hóa trên thị trường nhằm cung cấp sản phẩm phục vụ khách hàng. Giá vốn hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản chi phí của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì giá vốn hàng hóa là giá thành sản phẩm, còn đối với công ty thương mại thì giá vốn hàng hóa là giá mua hàng hóa cộng với chi phí mua hàng.
Giá vốn hàng hóa trong ký bao gồm: Giá gốc của hàng hóa tồn kho đã bán Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường Chi phí sản xuất chung không được phân bổ
2.1.2. Phương pháp đánh giá hàng tồn kho tại công ty
Tại công ty, kế toán đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền Ví dụ:
Từ ngày 01/02/2009 đến ngày 28/02/2008, tồn đầu kỳ của nồi cơm điện MR- CM10SL là 82 bộ có giá trị là 13,940,000 đ. Nhập kho trong kỳ là 412 bộ có trị giá là 72,712,046 đ.
13,940,000 + 72,712,046 Đơn giá bình quân =
Số chiết khấu đã chấp thuận
cho khách hàng được hưởng Kết chuyển số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ vào tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán
521 Chiết khấu thương mại
82+412
2.1.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng
• Hóa đơn bán hàng và cung cấp dịch vụ (hóa đơn GTGT)
• Phiếu xuất kho
2.1.4. Tài khoản sử dụng
Để xác định giá vốn hàng bán kế toán sử dụng tài khoản 632 (giá vốn hàng bán)
TK 632- Giá vốn hàng bán không có số d
2.1.5. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1)Ngày 09/02/2009 xuất bán cho khách hàng CÔNG TY TNHH TMDV XNK LÊ TẤN 500 bộ nồi cơm điện MR-CM10SL với số tiền là 87,704,500 đ và 500 bộ nồi cơm điện MR-CM18SL với số tiền là 108,182,000 đ
TK 632
Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và CPSXC cố định không phân bổ, không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà tính vào GVHB của kỳ kế toán.
- Phản ánh sự hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh khoảng chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước.
- Phản ánh hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính ( 31/12) (Chênh lệch giữa số phải trích lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đã lập dự phòng năm trước) - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển giá vốn sản phẩm , dịch vụ để xác
Kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán như sau: Sản phẩm nồi cơm điện MR-CM10SL Nợ 632 87,704,500
Có 155 87,704,500 Sản phẩm nồi cơm điện MR-CM18SL Nợ 632 108,182,000
Có 155 108,182,000
2) Ngày 16/02/2009 xuất bán cho khách hàng CÔNG TY CP GIA DỤNG BÌNH MINH 600 bếp điện từ MI-SV19EF với số tiền là 209,100,000 đ, 320 bếp điện từ MI- SV20DH với số tiền là 159,985,600 đ, 680 bếp điện từ MI-SV20DJ với số tiền là 275,863,760 đ và 200 bếp điện từ MI-SV19DC với số tiền là 71,554,600 đ
Kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán như sau: Sản phẩm bếp điện từ MI-SV19EF Nợ 632 209,100,000 Có 155 209,100,000 Sản phẩm bếp điện từ MI-SV20DH Nợ 632 159,985,600 Có 155 159,985,600 Sản phẩm bếp điện từ MI-SV20DJ Nợ 632 275,863,760 Có 155 275,863,760 Sản phẩm bếp điện từ MI-SV19DC Nợ 632 71,554,600 Có 155 71,554,600
3) Ngày 20/02/2009 công ty xuất bán cho khách hàng P.T.STAR COSMOS 10100 bộ nồi cơm điện CRJ-326TS với số tiền là 1,872,529,900 đ và 10100 bộ nồi cơm điện CRJ-323TS với số tiền là 1,801,122,900 đ
Kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán như sau: Sản phẩm nồi cơm điện CRJ-326TS
Nợ 632 1,872,529,900 Có 155 1,872,529,900 Sản phẩm nồi cơm điện CRJ-323TS Nợ 632 1,801,122,900
Có 155 1,801,122,900
Từ bảng kê xuất kho hàng hóa, kế toán lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Ngày 28 tháng 02 năm 2009 Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS nợ PS có
09/02 2100635 Xuất bán nồi cơm
điện MR-CM10SL 155 87,704,500 09/02 2100635 Xuất bán nồi cơm
điện MR-CM18SL 155 108,182,000 16/02 2100643 Xuất bán bếp điện từ MI-SV19EF 155 209,100,000 16/02 2100643 Xuất bán bếp điện từ MI-SV20DH 155 159,985,600 16/02 2100643 Xuất bán bếp điện từ MI-SV20DJ 155 275,863,760 16/02 2100643 Xuất bán bếp điện từ MI-SV19DC 155 71,554,600 20/02 2300134 Xuất bán nồi cơm
điện CRJ-326TS 155 1,872,529,900 20/02 2300134 Xuất bán nồi cơm
điện CRJ-323TS 155 1,801,122,900 ……. ……. ……. ……. ……. 28/02 Kết chuyển giá vốn hàng bán qua 911 911 40,209,918,502
Tổng phát sinh nợ 40,209,918,502
Tổng phát sinh có 40,209,918,502
Kế toán trưởng Người lập biểu
Trình tự ghi sổ:
Hàng hóa sau khi xuất kho, kế toán ghi vào bảng kê xuất hàng rồi sau đó xác định giá vốn hàng bán.
Từ bảng kê xuất bán hàng hóa, kế toán lập chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi tháng vào sổ cái TK 632
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 28 tháng 02 năm 2009 Số 03
Nội dung Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Xuất bán nồi cơm điện
MR-CM10SL 632 155 87,704,500 Xuất bán nồi cơm điện
MR-CM18SL
632 155 108,182,000
Xuất bán bếp điện từ MI-
SV19EF 632 155 209,100,000 Xuất bán bếp điện từ MI-
SV20DH
632
155 159,985,600
Xuất bán bếp điện từ MI-
SV20DJ 632 155 275,863,760 Xuất bán bếp điện từ MI-
SV19DC 632 155 71,554,600 Xuất bán nồi cơm điện
CRJ-326TS
632 155 1,872,529,900 Xuất bán nồi cơm điện
CRJ-323TS 632 155 1,801,122,900 ………. ……… ………… ……….
SỔ CÁI
Ngày 28 tháng 02 năm 2009 Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
CT ghi sổ TKĐƯ Số tiền
Mã CT Số Ngày Diễn giải Nợ Có
Dư đầu kỳ
AA/2009 09/02 Xuất bán nồi cơm điện
MR-CM10SL 155 87,704,500 AA/2009 09/02 Xuất bán nồi cơm điện
MR-CM18SL 155 108,182,000 AA/2009 16/02 Xuất bán bếp điện từ
MI-SV19EF 155 209,100,000 AA/2009 16/02 Xuất bán bếp điện từ
MI-SV20DH 155 159,985,600 AA/2009 16/02 Xuất bán bếp điện từ
MI-SV20DJ 155 275,863,760 AA/2009 16/02 Xuất bán bếp điện từ
MI-SV19DC 155 71,554,600 AA/2009 20/02 Xuất bán nồi cơm điện
CRJ-326TS 155 1,872,529,900 AA/2009 20/02 Xuất bán nồi cơm điện
CRJ-323TS 155 1,801,122,900
……. ……. ……. ……. …….
AA/2009
28/02 Kết chuyển giá vốn hàng bán qua 911 911
40,209,918,502 Cộng phát sinh trong kỳ 40,209,918,502 40,209,918,502 Dư cuối kỳ
Xác định giá vốn hàng bán đã bán: Kế toán ghi nhận giá vốn
Nợ 632 40,209,918,502 Có 155 40,209,918,502
2.1.6. Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
2.2. Kế toán bán hàng2.2.1. Khái niệm 2.2.1. Khái niệm
Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bảo quản và tiến hành hoạt động bán hàng bao gồm:
Chi phí chào hàng, giới thiệu quảng cáo.
Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá hoặc công trình xây dựng đóng gói vận chuyển.
Chi phí hoa hồng đại lý.
2.2.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng
Hóa đơn GTGT Phiếu thu, phiếu chi
Bảng kê thanh toán tạm ứng
155 111,112,1331 152,155 632 911 GV hàng tiêu thụ trong kỳ GV HH mua giao thẳng Hao hụt, mất mát hàng tồn kho Cuối kỳ kết chuyển GV hàng bán
Các chứng từ khác có liên quan
2.2.3. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 641 "Chi phí bán hàng" để tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình hoạt động bán hàng sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 641 – CPBH
TK 641 - Tập hợp chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ.
- Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh và tính kết quả kinh doanh trong kỳ. TK 641 không có số dư cuối kỳ.
Kế toán cần theo dõi chi tiết chi phí bán hàng theo nội dung kinh tế của chi phí. TK 641 - "Chi phí bán hàng" có 7 TK cấp II
+ TK 6411 - Chi phí nhân viên bán hàng. + TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì. + TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
+ TK 6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố định. + TK 6415 - Chi phí bảo hành.
+ TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6418 - Chi phí khác bằng tiền.
2.2.4. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
1) Căn cứ vào chứng từ số 0001 trả lương nhân viên bán hàng: 166,976,480 Kế toán ghi nhận chi phí nhân viên:
Nợ TK 6411: 166,976,480 Có TK 334: 166,976,480
2) Căn cứ vào chứng từ số 0002 trích BHXH, BHYT, KPCD ở bộ phận bán hàng: 31,725,531
Nợ TK 6411: 31,725,531 (166,976,480 x 19%) Có TK 338: 31,725,531
Chi tiết: TK 3382: 3,339,530 (166,976,480 x 2%) TK 3383: 25,046,472 (166,976,480 x 15%) TK 3384: 3,339,530 (166,976,480 x 2%)
3) Căn cứ vào chứng từ số 0003 trích tiền ăn phân bổ cho bộ phận bán hàng là 1,144,000
Kế toán ghi nhận chi phí nhân viên: Nợ TK 6411: 1,144,000
Có TK 334: 1,144,000
4) Căn cứ vào chứng từ số 0004 chi phí vận chuyển bốc dỡ bằng tiền mặt: 95,623,452
Kế toán ghi nhận chi phí vật liệu Nợ TK 6412 95,623,452
Có TK 111 95,623,452
5) Căn cứ vào chứng từ số 0005 chi phí vật liệu, bao bì bằng tiền mặt: 286,542,371
Kế toán ghi nhận chi phí vật liệu Nợ TK 6412 286,542,371
Có TK 111 286,542,371
6) Căn cứ vào chứng từ số 0006 trích khấu hao TSCĐ: 3,812,248 bằng tiền mặt Kế toán ghi nhận chi phí khấu hao TSCĐ
Nợ TK 6414 3,812,248 Có TK214 3,812,248
7) Căn cứ vào chứng từ số 0007 chi phí bảo hành máy móc, thiết bị trong tháng bằng tiền mặt
Kế toán ghi nhận chi phí bảo hành Nợ TK 6415 32,512,623
Có TK 111 32,512,623
8) Căn cứ vào chứng từ số 0008 chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm bằng tiền mặt 162,452,320
Kế toán ghi nhận chi phí bằng tiền khác Nợ TK 6418 162,452,320
Có TK 111 162,452,320
9) Căn cứ vào chứng từ số 0009 chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng và chào hàng
Kế toán ghi nhận chi phí bằng tiền khác Nợ TK 6418 8,623,145
Có TK 111 8,623,145
Cuối tháng, kế toán tiến hành vào bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng của