Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 92 - 111)

5. Kết cấu của luận văn

4.3. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN

NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Để thúc đẩy nhanh tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh, phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thu hút đƣợc các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, tận dụng mọi cơ hội từ bên ngoài cho phát triển kinh tế của Tỉnh. Đồng thời cần thực hiện các biện pháp chấn chỉnh quản lý đầu tƣ và xây dựng, nâng cao hiệu quả đầu tƣ, nhất là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc theo Chỉ thị 374/CT-TTg ngày 24/3/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, trong đó cần tập trung vào các vấn đề trọng tâm sau đây:

Để nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ các dự án XDCB

-XH của Tỉnh trong những năm tới đòi hỏi các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân và toàn thể nhân dân phải nâng cao tinh thần trách nhiệm và thực hiện đồng bộ các giải pháp trong đó tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau:

4.3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ đảm bảo về chất lượng và số lượng làm công tác quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ độ của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ công nhân viên làm việc trong lĩnh vực này. Thực tế đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nói chung và quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN nói riêng còn thiếu và nhiều cá nhân còn yếu về năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. Do đó, việc tập trung đầu tƣ cho đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là rất cần thiết và quan trọng.

* Nội dung giải pháp

- Nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN (từ khâu lập kế hoạch, thanh toán, quyết toán đến khâu kiểm tra, thanh tra)

- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đảm bảo về số lƣợng để đáp ứng yêu cầu và khối lƣợng công việc, về thời gian và chất lƣợng công tác quản lý với hoạt động đầu tƣ XDCB từ NSNN.

* Điều kiện để thực hiện giải pháp

- Huy động nguồn tài chính phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Do việc đào tạo bồi dƣỡng đƣợc tiến hành liên tục nên cần có một ngân sách riêng cho hoạt động này, khi có ngân sách riêng sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc quyết định, lựa chọn chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cũng nhƣ số ngƣời tham gia hoạt động bồi dƣỡng.

- Bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ theo các hƣớng: Nâng cao trình độ chuyên môn; nâng cao kỹ năng nghiệp vụ; kỹ năng sử dụng phƣơng tiện, thiết bị trong quá trình tác nghiệp (ngoại ngữ, tin học, ý thức nghề nghiệp).

* Cách thức triển khai giải pháp

- Có chính sách tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực tốt, áp dụng các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế và khu vực rõ ràng đối với sử dụng nguồn nhân lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Coi trọng đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt chú trong tới đào tạo cán bộ làm công tác lập kế hoạch vốn, cấp phát vốn và thanh quyết toán vốn từ nguồn NSNN.

- Cần tuyển dụng hoặc điều động thêm cán bộ vào các vị trí còn thiếu trong công tác quản lý hoạt động đầu tƣ XDCB từ NSNN, tránh tình trạng kiêm nhiệm, quá tải gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc dẫn đến bỏ sót, đánh giá sai gây thất thoát lãng phí.

- Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 42/NQ-TW của Bộ chính trị về xây dựng , quy hoạch cán bộ thời kỳ CNH-HĐH.

- Công tác đào tạo bồi dƣỡng cần phải thực hiện một cách thƣờng xuyên, cập nhật các kiến thức mới về quản lý dự án, đầu tƣ xây dựng công trình, am hiểu về Tài chính, đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ .

- Có chế độ phạt đối với các sai phạm, thƣởng đối với thành tích đóng góp, đặc biệt là những sáng kiến góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN, giảm gánh nặng công việc mà vẫn đảm bảo hiệu quả, chất lƣợng công việc.

* Dự báo kết quả khi triển khai giải pháp sẽ đem lại

Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực tốt sẽ giúp cho tỉnh nhà có đƣợc đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn. Công tác quản lý nói chung và quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN nói riêng đƣợc nâng cao chất lƣợng, hạn chế đƣợc các sai sót, giảm đƣợc sự thất thoát lãng phí. Ngoài ra còn là tiền đề để nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ cán bộ trong các lĩnh vực khác.

4.3.2.Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính và cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn về XDCB

*Cơ sở đề xuất giải pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chủ đầu tƣ và cơ quan Sở KHĐT, Sở Tài chính trong việc việc phê duyệt thẩm định kinh phí dự án đầu tƣ dẫn tới phê duyệt tràn làn các dự án do cấp huyện, xã làm Chủ đầu tƣ. Cơ chế phối hợp giữa các cấp, cơ quan quản lý chuyên ngành và KBNN còn nhiều bất cập gây khó khăn trong hoạt động lập, phân bổ kế hoạch ngân sách cho cá dự án, làm chậm thời gian thanh toán, quyết toán ngân sách đầu tƣ cho XDCB.

* Nội dung giải pháp

- Duy trì và phối hợp với cơ quan tài chính đồng cấp, nhằm làm tốt vai trò tham mƣu với các cấp chính quyền trong quản lý vốn đầu tƣ của NSNN giữa Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tƣ và KBNN Vĩnh Phúc.Theo đó, cơ quan Kế hoạch đầu tƣ, Tài chính và Kho bạc Nhà nƣớc triển khai ra cấp dƣới của mình.

- Thực hiện sự phối kết hợp và trong công tác báo cáo thống kê một cách chặt chẽ giữa các cấp trong phân cấp đầu tƣ.

- Thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN.

- Xây dựng quy chế phối hợp liên ngành trong quản lý đầu tƣ xây dựng. UBND Tỉnh ban hành quy chế phối hợp liên ngành trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản, công tác thanh tra, kiểm tra tạo ra đồng bộ, vừa khắc phục tình trạng lỗ hổng trong quản lý đối với một số lĩnh vực vừa tránh sự chồng chéo vừa gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và cả các đơn vị thực hiện.

* Điều kiện để thực hiện giải pháp

- Xây dựng các chƣơng trình nghiệp vụ gắn với đầu tƣ về kinh phí, cơ sở vật chất (nhất là hiện đại hóa công nghệ thông tin),

-Tổ chức về con ngƣời hợp lý. Sử dụng cán bộ trẻ và có năng lực trình độ cho những vị trí điều hành quản lý nghiệp vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vị trí của cụng việc mình đang làm lại vừa phải có ý thức trách nhiệm cao.

- Nhận định rõ nội dung phân cấp quản lý trong quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN với các sở, ngành cơ quan quản lý cấp tỉnh, cơ quan quản lý các cấp huyện, xã và các chủ thể khác tham gia quá trình quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tứ đó nhìn nhận những bất cập cần điều chỉnh.

* Cách thức triển khai giải pháp

- Kế hoạch hóa đầu tƣ phải đƣợc thực hiện thống nhất từ ngân sách cấp tỉnh huyện cho đến cấp xã trên cơ sở nguồn ngân sách thực có và theo nhu cầu đầu tƣ từ cấp cơ sở nhằm đảm bảo tính thống nhất từ tỉnh đến xã, phƣờng.

- Đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động đầu tƣ XDCB từ NSNN.

- Gắn kết kế hoạch vốn với quy hoạch xây dựng của tỉnh trong việc chỉ đạo thông báo kế hoạch ngân sách hàng năm phải đúng quy trình, quy định.

- Kết nối thông tin giữa KBNN Vĩnh Phúc với Sở Tài chính Vĩnh Phúc và các Sở ban ngành nhằm đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về tình hình kiểm soát chi đầu tƣ của các dự án đƣợc thông báo qua KBNN tỉnh, phục vụ tốt công tác điều hành, quản lý vốn đầu tƣ XDCB qua hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

- Cần quy định rõ về quyền lợi và trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong từng khâu quản lý để tăng cƣờng hiệu lực của pháp luật và quy định trong chi đầu tƣ XDCB từ NSNN

* Dự báo kết quả khi triển khai giải pháp sẽ đem lại

Kết nối thông tin giữa KBNN Vĩnh Phúc với Sở Tài chính Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch đầu tƣ và các Sở ban ngành nhằm đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về tình hình dự án, tình hình kiểm soát chi đầu tƣ của các dự án đƣợc thông báo qua KBNN tỉnh, phục vụ tốt công tác điều hành, quản lý vốn đầu tƣ XDCB; Triển khai dự án Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) thành công sẽ góp phần kết nối thông tin giữa KBNN và cơ quan tài chính và các sở ngành từ khi giao dự toán đến tiến độ giải ngân của các dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3.3. Công tác lập kế hoạch trong quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Vĩnh Phúc cần chính xác, kịp thời, trọng tâm

* Cơ sở đề xuất giải pháp

Chi NSNN hang năm cho XDCB có khối lƣợng rất lớn và ngày càng cao. Mặt khác số lƣợng dự án có nhu cầu đầu tƣ lơn, nguồn NSNN không thể đáp ứng cùng lúc các dự án. Thực tế diễn ra trong thời gian qua tại Vĩnh Phúc là việc lập kế hoạch phân khai chi tiết vốn còn chậm, dàn trải, nhiều công trình cần vốn nhƣng chƣa đƣợc bố trí, trong khi nhiều công trình khác đƣợc bố trí vốn nhƣng không đủ điều kiện để thanh toán, giải ngân dẫn đến chuyển nguồn sang năm sau và tình trạng nợ đọng đầu tƣ XDCB kéo dài. Đứng trƣớc yêu cầu, cần thực hiện các giải pháp sau:

* Nội dung giải pháp

- Công tác lập kế hoạch ngân sách đầu tƣ phải đảm bảo phân bổ hợp lý, kịp thời, đúng, đủ và đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Khắc phục tình trạng lập kế hoạch vống theo kiểu "cắt gọt", có chính sách phạt với các dự án không hoàn thành đúng tiến độ.

- Phân bổ kế hoạch dựa trên kết quả rà soát mục tiêu và cơ cấu của từng dự án, loại bỏ ý chí chủ quan của Chủ đầu tƣ và nhà quản lý, đảm bảo tính hợp lý, tránh dàn trải và phân tán vốn.

- Ƣu tiên bố trí vốn cho các công trình có khả năng hoàn thành trong đó tối thiểu 30% dành cho xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản; hạn chế khởi công dự án mới.

* Điều kiện để thực hiện giải pháp

- Chỉ lập, bố trí vốn cho các dự án nằm trong quy hoạch xây dựng - Cán bộ thực hiện lập kế hoạch phải trí công, vô tƣ, liêm chính

- Để thực hiện tốt công tác giao kế hoạch vốn những cơ quan có trách nhiệm cần thông báo kế hoạch vốn đầu tƣ, phải cƣơng quyết loại trừ những dự án không đủ điều kiện ghi kế hoạch ra khỏi kế hoạch năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nâng cao ý thức trách nhiệm của nhà thầu và chủ đầu tƣ trong công tác đăng ký nguồn vốn giải ngân, chấp hành thủ tục thanh toán, quyết toán.

* Cách thức triển khai giải pháp

- UBND Tỉnh cần chỉ đạo các ngành, các cấp lập kế hoạch đầu tƣ trung và dài hạn theo ngành, địa giới hành chính. Tiến hành rà soát, điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ ở các cấp, các ngành và địa phƣơng theo hƣớng đầu tƣ có hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

- Bố trí vốn phải sát với tiến độ thi công của dự án, ƣu tiên các dự án có thể hoàn thành đúng thời hạn, tránh tình trạng bố trí vốn dời xa mục tiêu dự án.

- Bồi dƣỡng năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ làm công tác lập và giao kế hoạch chi đầu tƣ XDCB từ NSNN và Chủ đầu tƣ (đặc biệt là cấp xã).

- Ƣu tiên trả nợ các khoản vay đến hạn, các dự án đã đƣợc phê duyệt quyết toán, các dự án phòng cấp bách, các dự án có khối lƣợng hoàn thành và các án chuyển tiếp;

- Coi trọng cơ cấu bố trí vốn đầu tƣ trong dự toán ngân sách địa phƣơng hàng năm, trong đó ƣu tiên vốn bố trí vốn thanh toán nợ đọng XDCB đảm bảo đúng quy định tại Chỉ thị số 27/CT- TTg ngày 10-10-2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.

* Dự báo kết quả khi triển khai giải pháp sẽ đem lại

Thực hiện đƣợc vấn đề này sẽ có tác dụng trong quá trình đầu tƣ dự án theo đúng mục tiêu phát triển chung của tỉnh; tránh hiện tƣợng đầu tƣ theo ý đồ cá nhân của một số cán bộ có chức, có quyền, đồng thời còn có tác dụng củng cố, gắn kết giữa chính sách, kế hoạch và thực tế.

4.3.4. Tích cực kiểm tra, thanh tra quá trình phân bổ, thanh toán và quyết toán nguồn NSNN trong đầu tư XDCB toán nguồn NSNN trong đầu tư XDCB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trƣớc thực tế, nhiều công trình hoàn thành quyết toán còn sảy ra nhiều sai sót từ thủ tục trình tự đầu tƣ đến số liệu tài chính và khối lƣợng hoàn thành. Tình trạng nợ đọng chƣa đƣợc khắc phục. Số công trình đƣợc kiểm tra, thanh tra chiếm tỷ lệ % thấp, đội ngũ thực hiện kiểm tra, thanh tra việc sử dụng vốn đầu tƣ từ nguồn NSNN còn thiếu và hạn chế về chất lƣợng nên chất lƣợng công tác kiểm tra, thanh tra trong thời gian qua còn hạn chế. Nhằm khắc phục tình trạng này cần thực hiện một số giải pháp sau:

* Nội dung giải pháp:

- Công tác thanh tra, kiểm tra phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên và toàn diện suốt quá trình thực hiện dự án đầu tƣ qua tất cả các khâu và tất cả các đối tƣợng liên quan đến dự án, đồng thời kết hợp với việc kiểm tra đột suất để đảm bảo khách quan.

- Tổ chức đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác kiểm tra, giám sát trong hoạt động quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN. Đào tạo đội ngũ này nắm vững kiến thức về tài chính cũng nhƣ XDCB. Đồng thời phân cấp, phân quyền rõ cho hoạt động kiểm tra, giám sát giúp đội ngũ cán bộ có đủ thẩm quyền thực hiện vai trò của mình.

- Phát huy công tác giám sát cộng đồng và công khai tài chính đầu tƣ, góp phần quan trọng trong việc thực hiện những việc làm gây thất thoát lãng phí tài sản nhà nƣớc và làm giảm hiệu quả đầu tƣ dự án.

* Điều kiện thực hiện giải pháp:

- Cần chú trọng đào tạo, chọn lựa đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra có đủ đức và tài.

- Nhà nƣớc, UBND tỉnh cần có cơ chế hỗ trợ về tài chính đối với cán bộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 92 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)