Kinh nghiệ mở Tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42 - 111)

5. Kết cấu của luận văn

1.4.2. Kinh nghiệ mở Tỉnh Quảng Ninh

* Phân công, phân cấp về quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN địa phƣơng Tại tỉnh Quảng Ninh việc phân công, phân cấp quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB tại Quyết định số: 1678/2005/QĐ-UB ngày 01/6/2005 cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình.

UBND Tỉnh quyết định đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng công trình nhóm A, B, C theo quy định tại phụ lục số 1, Nghị định 16/2005 /NĐ-CP ngày 07/02/2005 (gọi tắt là Nghị định 16/CP) của Chính phủ (trừ các dự án phân cấp cho UBND các Huyện, Thị xã).

UBND các Huyện, Thị xã, Thành phố đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách do địa phƣơng quản lý (bao gồm cả các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên) sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp cụ thể: UBND Thành phố Hạ Long đƣợc quyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quyết định đầu tƣ các dự án có mức vốn không lớn hơn 5 tỷ đồng. UBND các Thị xã: Uông Bí, Cẩm Phả, Móng Cái đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án có mức vốn không lớn hơn 4 tỷ đồng. UBND các Huyện đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án có mức vốn không lớn hơn 3 tỷ đồng.

Thứ hai, thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình.

Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm: Thẩm định phần thuyết minh và thẩm định phần thiết kế cơ sở của dự án.

Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định: Các dự án do UBND Tỉnh phê duyệt đầu tƣ do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; các dự án do cấp Huyện phê duyệt thì UBND Huyện chỉ định đơn vị đầu mối để thẩm định.

Thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở các dự án đầu tƣ xây dựng công trình thực hiện theo khoản 4, 5, 6, 8, 9 điều 9 Nghị định 16/CP của Chính phủ và khoản 9, mục III, phần I, Thông tƣ số 08/BXD. Riêng thiết kế cơ sở các công trình hạ tầng kỹ thuật thực hiện nhƣ sau:

- Sở Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở các công trình: Cấp nƣớc, thoát nƣớc, chiếu sáng, công viên, cây xanh, xử lý rác thải đô thị, nghĩa trang và cơ sở hạ tầng đô thị.

Sở Giao thông - Vận tải thẩm định thiết kế cơ sở các công trình: Hè đƣờng đô thị, bãi đỗ xe trong đô thị có tính chất độc lập, riêng biệt sau khi lấy ý kiến tham gia của sở Xây dựng.

Thứ ba, thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán công trình.

Chủ đầu tƣ tự tổ chức thực hiện việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán đối với các công trình xây dựng phải lập dự án.

Đối với các dự án đầu tƣ xây dựng - kinh doanh cơ sở hạ tâng, xây dựng nhà ở, các dự án đầu tƣ xây dựng công trình theo phƣơng thức BOT, BT, việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình thực hiện nhƣ sau: Dự án nhóm A, B do Sở Xây dựng hoặc Sở có xây dựng chuyên ngành thẩm định, trình UBND Tỉnh phê duyệt; dự án

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhóm C, UBND Tỉnh ủy quyền cho Sở có xây dựng chuyên ngành thẩm định và phê duyệt.

Thứ tư,thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng công trình.

Giám đốc Sở Xây dựng cấp Giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp I theo phân cấp công trình tại Nghị định quản lý chất lƣợng công trình xây dựng: Công trình tôn giáo, di tích lịch sử - văn hóa, công trình tƣợng đài, tranh hoàng tráng trên địa bàn Tỉnh.

Chủ tịch UBND Tỉnh cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng các công trình còn lại và nhà riêng lẻ đô thị thuộc địa giới hành chính do UBND cấp Huyện quản lý (trừ các công trình quy định trên đây).

Chủ tịch UBND cấp Xã cấp Giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở những điểm dân cƣ nông thôn đã có quy hoạch xây dựng đƣợc duyệt thuộc địa giới hành chính do UBND Xã quản lý theo quy định của UBND Huyện.

* Một số biện pháp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa phƣơng

Thứ nhất, đẩy mạnh công tác bồi thường giải tỏa theo hƣớng tăng cƣờng quản lý quy hoạch, một số quy hoạch công nghiệp và dân cƣ. Tỉnh sẽ tiến hành thu hồi đất, tiến hành đền bù, giải tỏa trƣớc khi có chủ đầu tƣ hạ tầng. huy động các nguồn vốn ngân sách ứng trƣớc để xây dựng quỹ nhà đất phục vụ tái định cƣ. Tăng cƣờng giám sát đồng thời phân cấp mạnh hơn cho UBND các Huyện, Thị xã, Thành phố trong công tác phê duyệt phƣơng án đền bù và tiến hành đền bù giải tỏa.

Thứ hai, xây dựng đồng bộ các biện pháp kiểm soát, bảo vệ môi trường.

Bảo vệ môi trƣờng vừa là mục tiêu vừa là nội dung cơ bản của phát triển bền vững, giải pháp lâu dài là ngăn chặn về cơ bản mức độ ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, trƣớc mắt chú trọng việc phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm.

Thứ ba, tăng cường năng lực cho các Ban Quản lí dự án.

Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, thông qua phát triển giáo dục, đào tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bồi dƣỡng. Kiện toàn lại các Ban Quản lí dự án đầu tƣ XDCB trên toàn Tỉnh, thành lập các Ban Quản lí dự án đầu tƣ XDCB theo chuyên ngành và Ban Quản lý khu vực.

1.4.3 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý của các địa phương trong nước

- Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối VĐT;

- Phân định rõ giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc và giảm tải bao cấp của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp;

- Hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lƣợc lâu dài, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn;

- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phƣơng phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân theo quan điểm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”;

- Chi tiết và công khai hóa các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tƣ để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phƣơng;

- Nâng cao vai trò tiên phong của cán bộ chủ chốt với tinh thần “dám làm dám chịu trách nhiệm” và sẵn sàng đối thoại trực tiếp với công dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của NSNN trong chi đầu tƣ XDCB đã đặt ra cho thực tiễn yêu cầu về chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại địa phƣơng cũng nhƣ cả nƣớc. Vì vậy để có cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu, Chƣơng 1 của đề tài đã tập trung giải quyết các vấn đề lý luận chung về chi đầu tƣ XDCB từ NSNN và quản lý chất lƣợng chi NSNN cho đầu tƣ XDCB. Trên cơ sở quy trình, nội dung, nguyên tắc quản lý trong công tác lập, phân bổ kế hoạch ngân sách và cấp phát ngân sách đầu tƣ cho XDCB, tác giả đã đƣa ra các nguyên tắc đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN và các nội dung, chỉ tiêu làm căn cứ đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN.

Nội dung của Chƣơng 1 hết sức quan trọng, đây là nền tảng về mặt lý luận, làm cơ sở khoa học và tiền đề để giúp việc nghiên cứu thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng nhƣ định hƣớng để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phƣơng pháp nghiên cứu không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi chính phƣơng pháp nghiên cứu quyết định thành công của mọi quá trình nghiên cứu khoa học. Với đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN trên đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập số liệu; phƣơng pháp xử lý số liệu; phƣơng pháp phân tích so sánh và sử dụng các số liệu khác để nghiên cứu, điều tra …

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

2.1.1. Chất lượng là gì?

2.1.2. Chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN là gì?

- Đánh giá chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN sử dụng những tiêu chí nào?

- Thực trạng chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ?

- Để nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần có những giải pháp gì?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp so sánh

Căn cứ vào tình hình thực hiện chi đầu tƣ bằng NSNN hàng năm, ta so sánh với dự toán, kế hoạch phân bổ ngân sách đã đƣợc duyệt. Để tiến hành so sánh ta tính tỷ lệ phần trăm giữa số thực hiện so với số dự toán, kế hoạch đƣợc giao. (Theo phụ lục 01)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phân tích tình hình thực hiện chi đầu tƣ XDCB bằng NSNN so với dự toán giúp chúng ta đánh giá quá trình thực hiện, tiến độ thực hiện, quá trình quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN để từ đó phát hiện những tồn tại và vƣớng mắc, đây là cơ sở cho việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN.

So sánh tốc độ tăng các kết quả chi qua các năm, bằng cách tính số phần trăm tăng thêm năm sau so với năm trƣớc. Cách so sánh này giúp ta phân tích đƣợc mức độ tăng giảm của tổng chi đầu tƣ XDCB theo từng ngành, từng địa bàn, từng lĩnh vực... Công thức tính nhƣ sau:

Tốc độ tăng (%) =

Mức chi năm N+1 - Mức chi năm N

X 100% Mức chi năm N

2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ ta đánh giá cơ cấu chi đầu tƣ XDCB theo ngành, theo nguồn, theo địa bàn...hoặc giúp chúng ta đánh giá mức độ chi đầu tƣ XDCB trong tổng chi NSNN, việc phân bổ chi nhƣ vậy đã hợp lý chƣa, từ đó có cơ sở để đƣa ra giải pháp quản lý hƣớng tới cơ cấu chi NSNN hợp lý hơn trong đầu tƣ XDCB. (Theo phụ lục 02)

2.2.3. Phương pháp điều tra

* Khảo sát các nhân tố tác động đến chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB

Để phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh.

* Khảo sát công tác quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB

Để có cơ sở phân tích tình hình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB khách quan hơn, ta cần khảo sát từng nội dung của chu trình quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khảo sát giúp chúng ta khảo sát toàn bộ nội dung của quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB, hoặc từng nội dung trong từng khâu của quá trình lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc phân tích để chứng minh những điểm mạnh, điểm yếu trong từng khâu của chu trình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB.

Khảo sát sẽ đƣợc thực hiện đối với toàn bộ các đơn vị có sử dụng, quản lý NSNN chi cho đầu tƣ XDCB. Vì vậy, căn cứ vào phân cấp quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham gia quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB, cơ cấu phiếu khảo sát đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Các sở ngành: Kế hoạch và Đầu tƣ, Xây dựng, Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Khoa học và Công nghệ, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc.

- Ban quản lý dự án Sở Văn hóa - Thể dục thể thao, Sở Nông nghiệp, Ban quản lý dự án các KCN tỉnh Vĩnh Phúc

- Phỏng vấn cán bộ, chuyên viên tại các Sở, ban, ngành nói trên tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

- Phân tích từ 100 mẫu phiếu (Bao gồm phụ lục 03 và phụ lục 04)

2.2.4. Phương pháp thống kê

Là phƣơng pháp nghiên cứu việc tổng hợp, số hoá các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này sử dụng để phân tích thực trạng số liệu dựa trên mô hình hồi quy thống kê và thống kê mô tả.

Từ đó đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ ra nhân tố tác động nhiều nhất, nhân tố tác động ít nhất, và mức độ tác động của từng nhân tố. Đồng thời đánh giá nội dung trong từng khâu quản lý chi NSNN trong đầu tƣ xây dựng cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bản để có giải pháp tốt nhất nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Mục tiêu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là bảo đảm sử dụng ngân sách đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định. Nội dung đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN bao gồm các vấn đề sau:

Một là, đánh giá về công tác lập và giao kế hoạch chi đầu tư XDCB từ NSNN . Trong các khâu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN, khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ là bƣớc phân bổ kế hoạch ngân sách, đƣa dự án vào danh mục đầu tƣ. Khâu này đƣợc đánh giá trên các tiêu chí nhƣ: Việc lập kế hoạch nguồn ngân sách phân bổ cho các công trình, dự án có sát thực tế, có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng không? Có đúng so với nhu cầu và thực tế triển khai không? Việc phân bổ nguồn vốn có kịp thời so với quy định và yêu cầu đâu tƣ của các dự án không? Và đƣợc cụ thể hóa qua các con số đánh giá, so sánh :

Tỷ suất chi theo kế

hoạch =

Số thực hiện chi trong kỳ

x 100% Số KH đƣợc giao trong kỳ

Tỷ suất DA thực hiện giải ngân đúng

số KH chi trong kỳ = Số DA hoàn thành đƣợc giải ngân đúng số KH x 100% Số DA đƣợc giao KH Tỷ suất DA thực

hiện giải ngân đúng =

Số DA hoàn thành đƣợc giải ngân đúng tiến độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiến độ KH giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hai là, Đánh giá về công tác cấp phát ngân sách trong đầu tư XDCB

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)