Quan điểm quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 90 - 92)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.Quan điểm quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc

Với phƣơng hƣớng tổng quát đã đề ra, để thự hiện tốt phƣơng hƣớng tổng quát này, tỉnh Vĩnh Phúc cần phải thực hiện tốt một số định hƣớng cụ thể sau:

Một là, việc quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ XDCB từ NSNN phải theo hƣớng hƣớng phát hiện những bất cập trong chế độ, chính sách và cơ chế liên quan đến vốn đầu tƣ XDCB. Từ đó sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời phù hợp với xu hƣớng phát triển của khoa học- công nghệ và sự biến đổi của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cơ chế thị trƣờng, đủ sức làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý của Nhà nƣớc ngày càng có hiệu quả và hiệu lực hơn trong lĩnh vực đầu tƣ XSCB từ NSNN trong thời gian tới.

Hai là, quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN, nhà nƣớc cần nâng cao chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch, thiết kế, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt và quản lý cấp phát vốn, quyết toán vốn đầu tƣ các dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN.

Ba là, để nâng cao chất lƣợng quản lý trong quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN, bộ máy thực thi công tác quản lý cần đƣợc kiện toàn, nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, viên chức và ngƣời lao động làm việc trong lĩnh vực này. Có cơ chế, hình thức thƣởng phạt và xử lý nghiêm minh những vi phạm, sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ gây lãng phí, thất thoát nguồn lực tài chính cua Nhà nƣớc.

Bốn là, quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN theo hƣớng nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán và thanh tra các khâu có liên quan đến việc đầu tƣ XDCB từ NSNN.

Năm là, cần nâng cao chất lƣợng quản lý đối với công tác thanh toán, quyết toán với vốn đầu tƣ DXCB từ NSNN của tỉnh Vĩnh Phúc theo hƣớng: chính xác, đúng chế độ, giảm thiểu các thủ tục gây phiền hà, giảm nợ đọng, loại trừ các sai phạm gây thất thoát, lãng phí hay tham ô, tham nhũng.

Sáu là, Quản lý phải đáp ứng thực hiện mục tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với vai trò tạo lập hạ tầng kinh tế kỹ thuật KT-XH và đầu tƣ phát triển kinh tế mũi nhọn, đầu tƣ XDCB từ NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong quá trình đƣờng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Bảy là, Quản lý vốn phải đáp ứng nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của bộ máy Nhà nƣớc, bảo đảm sự phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể quản lý, vận hành vốn theo nguyên tắc: Tự chủ, công bằng và minh bạch. Nhà nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thực hiện quản lý toàn xã hội bằng pháp luật và hệ thống các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển KT-XH và phát triển ngành theo vùng, lănh thổ. Đầu tƣ XDCB từ NSNN là một trong những công cụ cơ bản của Nhà nƣớc để thực hiện các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch KT-XH đã định của Nhà nƣớc. Để tạo điều kiện cho nguồn lực đầu tƣ XDCB từ NSNN đầu tƣ đúng mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hiệu quả và không thất thoát, yêu cầu cơ chế quản lý phải đáp ứng tính đồng bộ phối hợp giữa các chủ thể theo nguyên tắc tự chủ, công bằng và minh bạch.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 90 - 92)