5. Kết cấu của luận văn
1.3. Chất lƣợng, chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN
1.3.1. Chất lượng
Chất lƣợng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con ngƣời thƣờng hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ một cơ sở hoạt động nào. Vậy chất lƣợng là gì? Thuật ngữ “chất lƣợng” có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và đã đƣa ra nhiều định nghĩa khác nhau:
- Chất lƣợng theo quan niệm cũ:
+ Chất lƣợng là “Tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (theo Từ điển tiếng Việt phổ thông).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ “Cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998).
+ Chất lƣợng là “Mức hoàn thiện, là đặc trƣng so sánh hay đặc trƣng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (theo Oxford Pocket Dictionary).
+ Chất lƣợng là “Tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50-109).
+ Theo Kaoru Ishikawa (Nhật Bản) thì “Chất lƣợng là sự thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất”. Chất lƣợng phải dựa trên căn bản là đào tạo, huấn luyện và giáo dục thƣờng xuyên. Chính vì vậy chất lƣợng phụ thuộc 80 - 85% vào ban lãnh đạo.
+ Theo W.Edwards Deming (Mỹ) thì “Chất lƣợng là mức độ dự báo đƣợc về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trƣờng”. Chất lƣợng đạt đƣợc cần thiết phải có sự tham gia của toàn thể nhân viên. Nhƣng lãnh đạo chịu trách nhiệm 90% về các vấn đề liên quan đến chất lƣợng.
+ Chất lƣợng là “Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có”, trong đó yêu cầu đƣợc hiểu là các nhu cầu hay mong đợi đã đƣợc công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc. (Theo định nghĩa của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000).
+ Chất lƣợng là “Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu” (Theo định nghĩa của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008)
- Chất lƣợng theo quan điểm mới:
Định nghĩa về chất lƣợng đƣa ra trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN - ISO 8402 là “Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo các tiêu chuẩn và mục tiêu đã đề ra”. Đây là một định nghĩa khá hợp lý, hoàn chỉnh và thông dụng nhất hiện nay. Nó phát huy đƣợc những mặt tích cực và khắc phục đƣợc những hạn chế của các khái niệm trƣớc đó, ở đây chất lƣợng đƣợc xem xét một cách toàn diện và rộng rãi hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên đây là một số định nghĩa tiêu biểu về chất lƣợng, mỗi định nghĩa đƣợc nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lƣợng và do đó mỗi một quan niệm đều có mặt mạnh và mặt yếu riêng.
- Quan điểm của tác giả về chất lƣợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo các tiêu chuẩn và mục tiêu đề ra. Trong chi đầu tƣ XDCB từ NSNN thì chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN đƣợc đánh giá bởi các yếu tố đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhƣ: tỷ lệ % vốn thực tế cấp so với kế hoạch; mức độ đáp ứng ngân sách đầu tƣ theo tiến độ thi công công trình, thỏa mãn mục tiêu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là bảo đảm sử dụng ngân sách đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định, kịp thời về thời gian, đầy đủ về số lƣợng và có kết quả cao.
1.3.2. Chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN
Chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN thể hiện ở độ thỏa mãn các mục tiêu về quản lý chi đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc đối với nguồn ngân sách đầu tƣ cho lĩnh vực XDCB. Đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN phải gắn liền với chiến lƣợc đầu tƣ XDCB, nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phƣơng. Đồng thời phải gắn với việc đổi mới kế hoạch hoá đầu tƣ XDCB, thay thế kế hoạch hoá pháp lệnh bằng kế hoạch định hƣớng trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Vận dụng đúng đắn các quan hệ cung cầu, quan hệ thị trƣờng, gắn tăng trƣởng với phát triển bền vững, nâng cao năng lực nội sinh, gắn kinh tế với xã hội, coi trọng lợi ích kinh tế quốc dân gắn với hiệu quả tài chính dự án. Cụ thể gồm một hệ thống các mục tiêu chủ yếu sau:
- Khai thác tối đa nguồn NSNN cho đầu tƣ XDCB. Việc để tỷ lệ chi cũng nhƣ quy mô bao nhiêu để đầu tƣ XDCB trong dự toán là một bài toán khó phải giải quyết nhiều mâu thuẩn: Mâu thuẩn giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa trƣớc mắt và lâu dài, giữa cung và cầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khai ngân sách cho từng dự án, từng lĩnh vực, từng địa phƣơng phải khắc phục các tồn tại hạn chế lâu nay, đổi mới cơ cấu phù hợp, không quá tập trung, nhƣng không đƣợc dàn trải. Khi phân bổ phải xem xét xuất phát từ chủ trƣơng, định hƣớng, phải phân tích các quan hệ tỷ lệ liên quan đến đầu tƣ XDCB.
- Quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN phải đúng Luật và chống thất thoát, lãng phí. Ngân sách giao cho từng dự án phải kiểm soát chặt chẽ, giải ngân kịp thời đúng chế độ, đúng thời gian quy định, tăng cƣờng kiểm tra giám sát và đánh giá kết quả. Mặt khác công việc quản lý chi đầu tƣ XDCB là rất lớn, phải qua nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều khâu và lệ thuộc vào hàng loạt chế độ chính sách quy định của Nhà nƣớc do đó việc xác định chức năng nhiệm vụ phải rõ ràng, khoa học, phân công phối hợp chặt chẽ, thống nhất, có nguyên tắc, đúng luật lệ thì mới nâng cao đƣợc chất lƣợng trong quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN
Đầu tƣ XDCB là hoạt động có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực cũng nhƣ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị. Do vậy, quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN cũng chịu sự tác động của nhiều nhân tố với mức độ và phạm vi khác nhau, tuy nhiên có thể nhóm lại những nhân tố cơ bản và tác động mạnh mẽ đến chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN thành hai nhóm nhƣ sau:
Quản lý chi ĐT XDCB từ NSNN
Nhóm nhân tố bên ngoài Nhóm nhân tố bên trong
Điều kiện kinh tế - xã hội Pháp luật, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức Ý thức chấp hành của các ĐV sử dụng NS Tổ chức bộ máy Chế độ chính sách Quy trình nghiệp vụ Trình độ chuyên môn của cán bộ KSC Trang thiết bị cơ sở vật chất – kỹ thuật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 1.3: Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản lý chi NSNN đầu tƣ cho XDCB
1.3.3.1.Nhóm nhân tố khách quan
- Điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia
Đây là một trong nhƣng căn cứ quan trọng ảnh hƣởng tới quá trình kiểm soát. Kinh tế xã hội phát triển có ảnh hƣởng lớn đến nguồn thu NSNN, quy mô nguồn thu sẽ quyết định nguồn chi. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nhu cầu chi cho đầu tƣ phát triển rất lớn tuy nhiên nguồn lực tài chính từ Nhà nƣớc có hạn. Các dự án cần đầu tƣ công ngày càng nhiều, trong khi ngân sách hạn hẹp đây là một yếu tố ảnh hƣởng lớn đến công tác cân đối, lập và giao kế hoạch ngân sách cho các công trình, dự án.
- Hệ thống văn bản pháp luật, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước trong đầu tư XDCB:
Đây là một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến tất cả các bƣớc trong quá trình quản lý chất lƣợng chi đầu tƣ XDCB từ NSNN. Hệ thống văn bản luật, tiêu chuẩn, định mức chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là một căn cứ quan trọng trong việc xây dựng, phân bổ và kiểm soát chi và quyết toán chi NSNN. Vì vậy nó cần đảm bảo tính chính xác, phù hợp với tình hình thực tế; tính thống nhất giữa các ngành, các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh, và các đơn vị sử dụng ngân sách; tính đầy đủ, bao quát đƣợc tất cả các nội dung phát sinh.
- Ý thức chấp hành, năng lực của các đơn vị, cá nhân tham gia sử dụng ngân sách đầu tư XDCB
Đây cũng là một nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới chất lƣợng chi đầu tƣ XDCB từ NSNN. Vì nếu ý thức chấp hành hay năng lực của đơn vị sử dụng ngân sách không cao trong việc quản lý tài chính, kĩ thuật, kinh nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ và khả năng quản lý dự án, báo cáo không trung thực tinh hình dự án, hay cố tình gian lận trong lập dự án thì sẽ dẫn tới những thiếu sót thậm chí sai phạm trong chi đầu tƣ nhƣ: lập kế hoạch phân bổ ngân sách không sát thực tế, thanh toán khối lƣợng khống, quyết toán sai. Do đó, năng lực của chủ đầu tƣ, nhà thầu trong thực hiện dự án đầu tƣ XDCB là một trong các yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của dự án đầu tƣ cũng nhƣ đạt đƣợc mục tiêu quản lý chất lƣợng chi đầu tƣ. Vì vậy, cần có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của các đơn vị sử dụng vốn đầu tƣ, để cho họ thấy rằng họ cũng có vai trò cũng nhƣ trách nhiệm trong việc sử dụng ngân sách đúng.
1.3.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan
- Tổ chức bộ máy quản lý
Hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong công tác chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh là các Sở, ban, ngành, UBND các cấp, các tổ chức, cá nhân và mối quan hệ phối hợp thông qua chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động XDCB. Quy trình thực hiện hoạt động chi đầu tƣ XDCB từ NSNN giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh. Bộ máy tổ chức, quy trình thực hiện cần gọn nhẹ. Cơ chế phối hợp nhuần nhuyễn, ăn khớp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lập, thanh toán và quyết toán ngân sách giữa các cơ quan, đơn vị Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh và chủ đầu tƣ đƣợc diễn ra nhanh tróng thuận lợi và vẫn đảm bảo đúng, đủ, kịp thời và chính xác.
- Chế độ chính sách do địa phương ban hành
Chế độ chính sách phải mang tính khả thi, phù hợp với pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc, đảm bảo công tác quản lý diễn ra chặt chẽ, tuy nhiên tinh giảm các thủ tục không cần thiết tránh gây phiền hà, sách nhiễu. Bên cạnh đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chế độ chính sách phải mang tính ổn định, tránh thay đổi nhiều nhằm tạo thuận lợi cho triển khai thực hiện. Quy trình nghiệp vụ phải đƣợc xây dựng theo hƣớng cải cách thủ tục hành chính, quy định rõ thời hạn giải quyết công việc, trình tự công việc phải đƣợc thực hiện một cách khoa học, đồng thời cũng quy định rõ quyền hạn cũng nhƣ trách nhiệm tới từng bộ phận.
- Năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư XDCB đặc biệt là chi đầu tư XDCB từ NSNN
Năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ XDCB là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu lực, chất lƣợng của công tác quản lý Nhà nƣớc đối với dự án đầu tƣ XDCB sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh. Bởi vì họ là chủ thể của quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB. Năng lực của cán bộ quản lý không những ảnh hƣởng đến quá trình hoạch định chính sách, tham mƣu đề xuất các chính sách, các quy định, các quy chế phù hợp mà còn ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu lực, chất lƣợng của quản lý Nhà nƣớc cũng nhƣ thất thoát, lãng phí ngân sách đầu tƣ XDCB là do năng lực cán bộ quản lý chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế và phẩm chất đạo đức bị tha hoá, biến chất, quan liêu, cửa quyền, tham nhũng...
- Trang thiết bị cơ sở vật chất - kỹ thuật:
Trong hoàn cảnh hiện nay, khi nhu cầu đầu tƣ XDCB ngày càng tăng thì khối lƣợng công việc trong từng khâu lập kế hoạch ngân sách, giải ngân qua KBNN cũng nhƣ quyết toán ngày càng nhiều, do đó phát triển ứng dụng công nghệ sẽ giúp tiết kiệm thời gian giải quyết công việc, đảm bảo công việc đƣợc diễn ra nhanh chóng, chính xác và thống nhất. Do đó việc xây dựng một cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại là một đòi hỏi tất yếu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.4. Bài học kinh nghiệm
các
t s
.
Dƣới đầy là kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng và Quảng Ninh trong QLNN về đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN.
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý của Thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng là địa phƣơng đƣợc các phƣơng tiện thông tin đại chúng nói nhiều về thành tích cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý Nhà nƣớc ở lĩnh vực đầu tƣ XDCB. Qua tiếp cận thực tế triển khai cơ chế quản lý đầu tƣ và xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng có những nét nổi trội, cụ thể:
- Trên cơ sở xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đầu tƣ và xây dựng của TW ban hành, UBND Thành phố Đà Nẵng đã cụ thể hóa các quy trình quản lý theo thẩm quyền đƣợc phân công, phân cấp. Điểm nổi trội của Đà Nẵng là UBND Thành phố đã hƣớng dẫn chi tiết về trình tự các bƣớc triển khai đầu tƣ xây dựng từ xin chủ trƣơng và chọn địa điểm đầu tƣ; lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể mặt bằng; lập dự án đầu tƣ; thanh toán chi phí lập dự án, thẩm định và phê duyệt dự toán; thiết kế tổng dự toán, bố trí và đăng ký vốn đầu tƣ, đền bù giải phóng mặt bằng; tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định đấu thầu; tổ chức thi công, quản lý chất lƣợng trong thi công; cấp phát vốn đầu tƣ; nghiệm thu công trình đƣa vào sử dụng; đến thanh quyết toán và bảo hành công trình. Gắn với các bƣớc theo trình tự bên là thủ tục, hồ sơ cần có và trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý, vận hành vốn và xây dựng. Việc cụ thể hóa quy trình quản lý và giải quyết công việc của Nhà nƣớc đã tạo bƣớc đột phá của Đà Nẵng trong khâu cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và năng lực của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bộ máy Nhà nƣớc.
- Đền bù giải phóng mặt bằng là khâu phức tạp nhất của quá trình thực