Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 47 - 111)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp so sánh

Căn cứ vào tình hình thực hiện chi đầu tƣ bằng NSNN hàng năm, ta so sánh với dự toán, kế hoạch phân bổ ngân sách đã đƣợc duyệt. Để tiến hành so sánh ta tính tỷ lệ phần trăm giữa số thực hiện so với số dự toán, kế hoạch đƣợc giao. (Theo phụ lục 01)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phân tích tình hình thực hiện chi đầu tƣ XDCB bằng NSNN so với dự toán giúp chúng ta đánh giá quá trình thực hiện, tiến độ thực hiện, quá trình quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN để từ đó phát hiện những tồn tại và vƣớng mắc, đây là cơ sở cho việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN.

So sánh tốc độ tăng các kết quả chi qua các năm, bằng cách tính số phần trăm tăng thêm năm sau so với năm trƣớc. Cách so sánh này giúp ta phân tích đƣợc mức độ tăng giảm của tổng chi đầu tƣ XDCB theo từng ngành, từng địa bàn, từng lĩnh vực... Công thức tính nhƣ sau:

Tốc độ tăng (%) =

Mức chi năm N+1 - Mức chi năm N

X 100% Mức chi năm N

2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ ta đánh giá cơ cấu chi đầu tƣ XDCB theo ngành, theo nguồn, theo địa bàn...hoặc giúp chúng ta đánh giá mức độ chi đầu tƣ XDCB trong tổng chi NSNN, việc phân bổ chi nhƣ vậy đã hợp lý chƣa, từ đó có cơ sở để đƣa ra giải pháp quản lý hƣớng tới cơ cấu chi NSNN hợp lý hơn trong đầu tƣ XDCB. (Theo phụ lục 02)

2.2.3. Phương pháp điều tra

* Khảo sát các nhân tố tác động đến chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB

Để phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh.

* Khảo sát công tác quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB

Để có cơ sở phân tích tình hình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB khách quan hơn, ta cần khảo sát từng nội dung của chu trình quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khảo sát giúp chúng ta khảo sát toàn bộ nội dung của quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB, hoặc từng nội dung trong từng khâu của quá trình lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc phân tích để chứng minh những điểm mạnh, điểm yếu trong từng khâu của chu trình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB.

Khảo sát sẽ đƣợc thực hiện đối với toàn bộ các đơn vị có sử dụng, quản lý NSNN chi cho đầu tƣ XDCB. Vì vậy, căn cứ vào phân cấp quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham gia quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB, cơ cấu phiếu khảo sát đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Các sở ngành: Kế hoạch và Đầu tƣ, Xây dựng, Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Khoa học và Công nghệ, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc.

- Ban quản lý dự án Sở Văn hóa - Thể dục thể thao, Sở Nông nghiệp, Ban quản lý dự án các KCN tỉnh Vĩnh Phúc

- Phỏng vấn cán bộ, chuyên viên tại các Sở, ban, ngành nói trên tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

- Phân tích từ 100 mẫu phiếu (Bao gồm phụ lục 03 và phụ lục 04)

2.2.4. Phương pháp thống kê

Là phƣơng pháp nghiên cứu việc tổng hợp, số hoá các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này sử dụng để phân tích thực trạng số liệu dựa trên mô hình hồi quy thống kê và thống kê mô tả.

Từ đó đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ ra nhân tố tác động nhiều nhất, nhân tố tác động ít nhất, và mức độ tác động của từng nhân tố. Đồng thời đánh giá nội dung trong từng khâu quản lý chi NSNN trong đầu tƣ xây dựng cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bản để có giải pháp tốt nhất nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Mục tiêu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là bảo đảm sử dụng ngân sách đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định. Nội dung đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN bao gồm các vấn đề sau:

Một là, đánh giá về công tác lập và giao kế hoạch chi đầu tư XDCB từ NSNN . Trong các khâu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN, khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ là bƣớc phân bổ kế hoạch ngân sách, đƣa dự án vào danh mục đầu tƣ. Khâu này đƣợc đánh giá trên các tiêu chí nhƣ: Việc lập kế hoạch nguồn ngân sách phân bổ cho các công trình, dự án có sát thực tế, có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng không? Có đúng so với nhu cầu và thực tế triển khai không? Việc phân bổ nguồn vốn có kịp thời so với quy định và yêu cầu đâu tƣ của các dự án không? Và đƣợc cụ thể hóa qua các con số đánh giá, so sánh :

Tỷ suất chi theo kế

hoạch =

Số thực hiện chi trong kỳ

x 100% Số KH đƣợc giao trong kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ suất DA thực hiện giải ngân đúng

số KH chi trong kỳ = Số DA hoàn thành đƣợc giải ngân đúng số KH x 100% Số DA đƣợc giao KH Tỷ suất DA thực

hiện giải ngân đúng =

Số DA hoàn thành đƣợc giải ngân đúng tiến độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiến độ KH giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hai là, Đánh giá về công tác cấp phát ngân sách trong đầu tư XDCB

Khâu này cần đảm bảo chỉ đủ, chi đúng, chi kịp thời và tuân thủ các quy định về chi đầu tƣ XDCB từ NSNN để đảm bảo nguồn lực từ NSNN đầu tƣ cho XDCB đƣợc phát huy vai trò một cách tốt nhất.

- Chi đúng: Chi cho đầu tƣ XDCB từ NSNN phải tuân thủ đúng quy tắc, quy định và quy trình thanh toán ngân sách đầu tƣ XDCB. Chi đúng công trình, đúng hạng mục, đúng khối lƣợng phát sinh thực tế.

Tỷ suất khoản chi

đúng chế độ =

Số khoản chi đúng chế độ

x 100% Tổng khoản chi trong kỳ KH

- Chi đủ: đảm bảo bố trí đủ vốn cho công trình xây dựng nhằm đảm bảo công trình xây dựng đủ hạng mục, đúng tiến độ thi công, đúng mục tiêu, yêu cầu đề ra, tránh tình trạng xây dựng dở dang hoặc không đảm bảo yêu cầu ảnh hƣởng tới hiệu quả khai thác sử dụng hoặc không sử dụng đƣợc gây lãng phí nguồn lực của Nhà nƣớc.

Tỷ suất chấp nhận chi sau kiểm soát trong kỳ =

Số lần chấp nhận chi sau khi thẩm tra

x 100% Tổng số lần đề nghị thanh toán

trong kỳ

- Chi kịp thời: Thanh toán XDCB đảm bảo kịp thời tránh tình trạng thiếu, chậm nguồn ảnh hƣởng tới tiến độ thi công công trình và thời gian khai thác sử dụng gây ảnh hƣởng tới các mục tiêu phát triển kinh tế, an sinh xa hội, tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức, tài chính cho việc quản lý công trình. Mặt khác, chi kịp thời còn tránh tính trạng nợ đọng trong đầu tƣ XDCB, đây là nguyên nhân trực tiếp gây khó khăn cho các đơn vị thi công, đơn vị quản lý và gián tiếp gây ảnh hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế.

Tỷ suất chi kịp thời theo

quy định

=

Tổng số lần chi kịp thời theo quy định

x 100% Tổng số lần chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ba là, Đánh giá về công tác quyết toán ngân sách đầu tư cho XDCB

Sau quyết toán số liệu này là căn cứ để ghi chép hạch toán hình thành tài sản Nhà nƣớc đƣa vào sử dụng đồng thời, giải quyết các vấn đề liên quan đến quy trình đầu tƣ một dự án nhƣ: thanh toán, tất toán tài khoản, xác định công nợ, báo cáo hoàn công trƣớc cấp có thẩm quyền. Tạo điều kiện làm căn cứ cho việc đánh giá hiệu quả quá trình đầu tƣ và có giải pháp khai thác sử dụng dự án, công trình sau ngày hoàn thành.

Tỷ suất DA đƣợc quyết

toán

= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số DA đƣợc quyết toán đúng quy định về mặt thời gian

x 100% Số DA hoàn thành Tỷ suất chi đƣợc quyết toán =

Số chi đƣợc quyết toán

x 100% Tổng số chi trong kỳ

Tỷ lệ % lỗi khi quyết toán =

Số lỗi khi thực hiện quyết toán

x 100% Số công trình quyết toán

Bốn là, đánh giá việc thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát chi đầu tư XDCB từ NSNN.

Công tác kiểm tra, giám sát quá trình đầu tƣ XDCB sử dụng NSNN, bao gồm các công việc: Kiểm tra việc chấp hành quy định của Chính phủ, Hội đồng nhân dân (HĐND) về lập, phân bổ, giao kế hoạch đầu tƣ XDCB trong năm ngân sách; Kiểm tra tình hình thực hiện chi đầu tƣ; Kiểm tra tổng ngân sách đầu tƣ XDCB đƣợc quyết toán trong năm tài chính. Kiểm tra các báo cáo của KBNN về quyết toán ngân sách đầu tƣ XDCB nhƣ báo cáo tổng hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quyết toán ngân sách và sử dụng ngân sách đầu tƣ XDCB; Kiểm tra việc chấp hành các quy định khi cấp phát thanh toán, tạm ứng và thu hồi ngân sách đầu tƣ XDCB về điều kiện và thủ tục hồ sơ thanh toán…từ đó phát hiện ra các sai sót, sai phạm trong quá trình quản lý để chấn chỉnh giúp nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN ngày đƣợc nâng cao và đáp ứng mục tiêu quản lý của Nhà nƣớc và đƣợc đánh giá qua một số tiêu chí nhƣ:

Tỷ lệ % DA đƣợc kiểm tra trên tổng số DA đã quyết toán = Số DA đƣợc kiểm tra x 100% Số DA đƣợc quyết toán Tỷ lệ % sai phạm trong quyết toán =

Số DA đƣợc quyết toán sai

trong năm x 100%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Để đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong các năm qua, đề tài kết hợp sử dụng hai nguồn phân tích là phân tích định tính và định lƣợng với các phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp so sánh; Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ; Phƣơng pháp điều tra; Phƣơng pháp thống kê;...Các phƣơng pháp phân tích này sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau trong việc làm sáng tỏ các nhận định hoặc rút ra các kết luận của vấn đề nghiên cứu trên cơ sở thu thập, tính toán từ những số liệu đã công bố của các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Vĩnh Phúc; Báo cáo công tác chi đầu tƣ XDCB năm 2009, 2010, 2011, 2012 và năm 2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài chính, Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc và điều tra thực tế .

Kết quả phân tích sẽ giúp tác giả có cơ sở khoa học cho các giải pháp, các giải pháp sẽ tập trung vào nhân tố tác động nhiều nhất để đổi mới toàn diện, căn bản trong quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB nhằm đạt hiệu quả chi NSNN. Đánh giá những khâu quản lý tốt nhất, khâu quản lý yếu kém nhất để từ đó có cơ sở đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn.

Nội dung của chƣơng 2 đƣa ra phƣơng pháp giải quyết các vấn đề lý luận đã nêu tại nội dung Chƣơng 1 của đề tài, đồng thời là căn cứ, cơ sở để phân tích các vấn đề lý luận đó diễn ra trong thực tiễn tại đại phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

3.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, khu vực chuyển tiếp giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và xa hơn là với Trung Quốc. Tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc chia ra 9 đơn vị hành chính bao gồm 7 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố với 134 xã, 12 phƣờng, 6 thị trấn, trong đó có 2 huyện miền núi (có 39 xã miền núi). Tổng dân số là 1,169 triệu ngƣời trong đó dân số thành thị chiếm 16%, dân số nông thôn chiếm 84%. Tốc độ phát triển dân số là 1,24%. Mật độ dân số trung bình là 852 ngƣời/km2

nhƣng không đều giữa các vùng.

Vĩnh Phúc có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lƣu phát triển kinh tế xã hội, là cửa ngõ quan trọng trong giao thƣơng giữa các tỉnh miền núi phía Bắc và thủ đô Hà Nội, gần cảng hang kh

.

Với địa hình phía Bắc tựa lƣng vào dãy núi Tam Đảo, phía Tây và Nam bao bọc bởi sông Lô và sông Hồng, Vĩnh Phúc có địa hình đa dạng, độ dốc nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam và chia thành 3 vùng sinh thái đặc trƣng rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi. Vùng núi cao có diện tích tự nhiên 63.599 ha, đây là vùng địa hình phức tạp, các điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông còn nhiều khó khăn và là nơi có nhiều ngƣời dân tộc sinh sống. Vùng Trung du với diện tích tự nhiên 24.823 ha, quỹ đất đồi của vùng này có lợi thế để xây dựng các khu công nghiệp, đô thị, phát triển cây công nghiệp cây ăn quả và chăn nuôi gia súc. Vùng đồng bằng có diện tích tự nhiên 48.726 ha, có địa hình bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ và thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng. Hệ thống sông suối ao hồ trên địa bàn tỉnh khá phong phú.

Vị trí địa lý trên tạo điều kiện thuận lợi để Vĩnh Phúc khai thác các thế mạnh về tiềm năng lao động, đất đai, các nguồn tài nguyên cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, giao lƣu thông thƣơng với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế, hòa nhịp chung với xu thế phát triển của cả nƣớc, trở thành một tỉnh phát triển khu vực phía Bắc nƣớc ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tái lập, trong GDP của tỉnh giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn (44,1%), giá trị ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ (18,6%). Đến năm 2013 giá trị sản xuất công nghiệp đã có sự tăng trƣởng đột biến (chiếm tỷ trọng 60,1%). Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm xuống (chiếm tỷ trọng 10,72%). Cơ chế, chính sách của tỉnh về phát triển kinh tế trong gần 20 năm đã rạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo hƣớng tích cực để phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Vĩnh Phúc, trong đó có sự đóng góp quan trọng của đầu tƣ công đặc biệt là đầu tƣ XDCB từ NSNN.

Cơ cấu kinh tế vùng đã hình thành và phát triển rõ. Thành phố Vĩnh Yên là hạt nhân, là trung tâm kinh tế - chính trị, xã hội của cấp tỉnh, là động lực để

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 47 - 111)