Thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61 - 111)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.Thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc

3.2. Thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc

3.2.1. Thực trạng chi đầu tư XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc

Trong hoạt động quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), chi đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) có một vai trò đặc biệt quan trọng, đƣợc coi là đòn bẩy có tác động trực tiếp tới mức tăng trƣởng GDP và sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc chi đầu tƣ XDCB từ NSNN luôn đƣợc Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo và giám sát chặt chẽ.

Trong những năm vừa qua, việc chi ngân sách Nhà nƣớc về lĩnh vực xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đƣợc nhiều kết quả, mang lại lợi ích cho cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Nhiều công trình phát triển cơ sở hạ tầng vật chất nhƣ giao thông, các trƣờng học, bệnh viện đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, phát huy hiệu quả, tạo thêm năng lực mới cho nền kinh tế.

Trong những năm vừa qua, chi đầu tƣ XDCB luôn đƣợc lãnh đạo tỉnh quan tâm và đƣợc ƣu tiên dành một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi NSNN hàng năm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Bảng 3.1: Cơ cấu chi NSNN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nội dung Năm

Tổng mức chi NSNN

Chi đầu tƣ XDCB Chi thƣờng xuyên Chi khác Giá trị tuyệt đối Tỷ lệ % Giá trị tuyệt đối Tỷ lệ % Giá trị tuyệt đối Tỷ lệ % 2009 7.931 2.425 31% 2.471 31% 3.035 38% 2010 10.553 2.152 20% 3.731 35% 4.670 44% 2011 11.871 4.296 36% 4.698 40% 2.877 24% 2012 14.550 4.880 34% 4.392 30% 5.278 36% 2013 13.154 4.199 32% 4.546 35% 4.409 34%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Sở Tài chính Vĩnh Phúc

Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng, từ năm 2009 đến 20013, mức chi cho đầu tƣ XDCB đều có sự gia tăng qua các năm và mức chi cho đầu tƣ XDCB luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi từ NSNN. Bình quân khoảng 30,6% tổng chi ngân sách; còn lại là các khoản chi mang tính chất đầu tƣ, chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia và chi thƣờng xuyên.

Trong những năm qua, trên phạm vi cả nƣớc nguồn ngân sách đầu tƣ từ NSNN chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng đầu tƣ toàn xã hội và liên tục tăng về số tuyệt đối. Theo số liệu thống kê giai đoạn 2006 - 2010, tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội trên cả nƣớc đạt bình quân 42,7% GDP, trong đó tỷ trọng đầu tƣ công chiếm khoảng 43,3% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội. Năm 2011 chiếm 38,9% (trong khi nguồn vốn đầu tƣ thuộc khu vực ngoài Nhà nƣớc chiếm 35,2%, nguồn FDI chiếm 25,9%). Mặc dù gặp nhiều khó khăn do suy giảm kinh tế, trong giai đoạn từ 2009 đến 2013, công tác XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều chuyển biến tích cực huy động nguồn đầu tƣ toàn xã hội đạt khá, nhất là khu vực FDI và khu vực dân cƣ. Đầu tƣ XDCB từ NSNN đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và đầu tƣ vào các lĩnh vực có sự cần thiết tham gia của Nhà nƣớc, tạo điều kiện cơ sở vật chất cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân trên địa bàn. Con số đầu tƣ từ NSNN còn thấp so với nhu cầu thực tế của nhu cầu đầu tƣ toàn xã hội, tỷ lệ đầu tƣ XDCB từ NSNN so với tổng đầu tƣ toàn xã hội trên địa bản tỉnh trung bình giai đoạn 2009-2013 là 25,8%.

Bảng 3.2: Cơ cấu chi đầu tƣ XDCB từ NSNN so với tổng đầu tƣ toàn xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Tổng vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Vốn đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN Tỷ lệ đầu tƣ từ NSNN/Tổng đầu tƣ toàn XH So với cùng kỳ năm ngoái 2009 11.020 2.425 22% 2010 12.400 2.152 17% 89% 2011 16.788 4.296 26% 200% 2012 14.148 4.880 34% 114%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2013 14.211 4.199 30% 86%

Nguồn: Sở Tài chính Vĩnh Phúc

Tình hình trên cho thấy Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng tham gia ngày càng nhiều trong các hoạt động đâu tƣ XDCB. Nguồn vốn ngoài Nhà nƣớc bao gồm vốn tín dụng, vốn của doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc và vốn dân cƣ qua các năm là tƣơng đối ổn định (duy trì trong biên độ trên dƣới 10.000 tỷ đồng/năm). Từ con số trên cũng cho thấy nhu cầu đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là rất lớn trong khi nguồn lực Nhà nƣớc đầu tƣ cho hoạt động này còn hạn hẹp. Vậy trong điều kiện cầu nguồn vốn lớn hơn nhiều so với cung thì việc quản lý và nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là một vấn đề quan trọng, bức thiết đòi hỏi phải có những biện pháp, giải pháp làm sao để nguồn lực đầu tƣ của Nhà nƣớc đạt kết quả tốt nhất, giảm thiểu tình trạng thất thoát, lãng phí.

3.2.2. Thực trạng chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc

Trong những năm qua, Vĩnh Phúc luôn chú trọng công tác quản lý chi đầu tƣ XDCB từ ngân sách. Nhìn một cách tổng thể, công tác tổ chức điều hành NSNN đã đƣợc triển khai tích cực, chủ động. Trong điều kiện thu khó khăn, công tác quản lý chi NSNN đƣợc tăng cƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng đảm bảo tiết kiệm, chặt chẽ trong từng khâu quản lý chi XDCB

3.2.2.1. Lập và giao kế hoạch chi đầu tư XDCB từ NSNN

Theo tinh thần Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc và vốn trái phiếu

Chính phủ; -

- và Chỉ thị số 27/CT- TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng. Trong đó, nội dung cơ cấu lại nguồn ngân sách đầu tƣ theo hƣớng đầu tƣ dứt điểm, có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải. Chỉ tiêu phân bổ đƣợc giao kế hoạch từ đầu năm, không để lại nguồn ngân sách phân bổ sau; Bố trí tối thiểu 30% tổng chi đầu tƣ phát triển các năm cho thanh toán nợ XDCB đảm bảo cơ bản xử lý hết nợ đến năm 2015.

Công tác phân bổ, giao kế hoạch ngân sách đầu tƣ XDCB đƣợc UBND tỉnh và các cơ quan chức năng trên địa bàn quan tâm. Nguồn ngân sách cho đầu tƣ XDCB đƣợc tỉnh phân khai chi tiết ngay khi có chỉ tiêu giao vốn của Trung ƣơng để chủ đầu tƣ chủ động triển khai thực hiện dự án.

Chi NSNN cho đầu tƣ XDCB trên đại bàn tỉnh đƣợc phân bổ theo cơ cấu ngành lĩnh vực và theo huyện, thị:

Bảng 3.3: Cơ cấu NSNN chi cho đầu tƣ XDCB theo ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đơn vị: tỷ đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Chỉ tiêu

Năm2009 Năm2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Tổng chi đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN 553 100 866.1 100 1,194 100 1,346 100 1,199 100

1 Công nghiệp - thƣơng mại 27 5 12 1 59 5 25 2 24 2

2 Nông nghiệp thủy lợi 50 9 128 15 212 18 580 43 445 37

3 Giao thông 110 20 218 25 403 34 88 7 80 7

4 Hạ tầng, công cộng 50 9 0 188 16 48 4 45 4

5 Giáo dục- đào tạo 109 20 169 20 0 239 18 300 25

6 Y tế 55 10 72 8 91 8 102 8 95 8

7 Văn hóa - du lịch 40 7 116 13 101 8 78 6 70 6

8 Quản lý nhà nƣớc 35 6 57 7 72 6 65 5 65 5

9 Tài nguyên - Môi trƣờng 12 2 12 1 15 1 11 1 10 1

10 Khoa học công nghệ 40 7 43 5 0 25 2 20 2

11 An ninh- quốc phòng 25 5 40 5 53 4 87 6 45 4

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc

Hoạt động chi ngân sách cho lĩnh vực XDCB của Nhà nƣớc bao gồm đầu tƣ vào các công trình công nghiệp, công trình dân dụng và công trình công cộng, các công trình phát triển khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ công trình hành chính sự nghiệp. Mạng lƣới công trình kỹ thuật hạ tầng thuộc khu vực Nhà nƣớc nhằm phục vụ cho lợi ích và sự phát triển của toàn xã hội, mọi ngƣời, mọi ngành nghề, lĩnh vực (lợi ích công cộng).

Trong những năm qua, mặc dù thu ngân sách còn hạn hẹp và cần phải thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế xã hội cùng một lúc, nhƣng Vĩnh Phúc cũng đã ƣu tiên phân bổ nguồn lực tập trung đầu tƣ vào một số lĩnh vực then chốt thuộc các ngành nông nghiệp (kiên cố hoá, hiện đại hoá hệ thống kênh mƣơng, đầu tƣ nghiên cứu nâng cao năng suất các loại giống cây trồng vật nuôi mà tỉnh có thế mạnh và hình thành các vùng sản xuất hàng hoá đặc sản nhƣ: phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Vĩnh Tƣờng, huyện Yên Lạc); các ngành công nghiệp xây dựng (quy hoạch các khu công nghiệp và cụm công nghiệp, đầu tƣ nâng cấp xây dựng, tăng cƣờng năng lực phục vụ vận chuyển của các tuyến cầu, đƣờng quan trọng yếu liên huyện liên tỉnh) và các ngành dịch vụ (đầu tƣ phát triển khu du lịch Tam Đảo, khu du lịch Đại Lải Phúc Yên; đầu tƣ xây dựng phát triển hạ tầng bƣu chính viễn thông...) từ đó tạo điều kiện thúc đẩy các ngành, thành phần kinh tế khác phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo mục tiêu đã đề ra.

Tuy nhiên, do Vĩnh Phúc là một tỉnh nông nghiệp nên một mặt việc bố trí vốn đầu tƣ XDCB vẫn ƣu tiên hàng đầu cho lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu tập trung vào việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mƣơng, xây kè đắp đê, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản… Mặt khác, cũng giành phần ngân sách hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, chăm sóc nhân dân, giữ gìn môi trƣờng và các chƣơng trình mục tiêu. Đây là những lĩnh vực đầu tƣ tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng toàn diện và bền vững.

Bên cạnh phân bổ ngân sách đầu tƣ theo ngành, căn cứ nhu cầu đâu tƣ của các huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh, cơ cấu đầu tƣ XDCB từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NSNN của tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc phân bố theo đơn vị hành chính địa phƣơng. Về cơ cấu đầu tƣ phát triển bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc theo từng huyện/thị/thành phố đƣợc phân bổ qua các năm gần đây nhƣ sau:

Bảng 3.4: Cơ cấu đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN theo từng huyện, thành phố của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2010-2013 Đơn vị: tỷ đồng Stt Huyện/Thành phố Năm 2010 2011 2012 2013 1 Thành phố Vĩnh Yên 80,5 113 99,35 108,4 2 Thị xã Phúc Yên 75,9 109,6 94,72 103,3 3 Huyện Lập Thạch 62,7 78,3 67,8 73,9

4 Huyện Sông Lô 55,8 79,2 56,9 62

5 Huyện Tam dƣơng 54,6 61,8 50,7 55,3

6 Huyện Tam Đảo 67,5 94,2 75 81,9

7 Huyện Bình Xuyên 69,3 89,4 81,2 88,6

8 Huyện Yên Lạc 62,4 65,7 56,7 61,8

9 Huyện Vĩnh Tƣờng 69,2 88,1 77,6 84,7

Nguồn: Sở Tài chính Vĩnh Phúc

Cơ cấu phân bổ khá đồng đều giữa các huyện, thành phố, thị xã. Đối với nguồn ngân sách phân cho cấp huyện theo nguyên tắc và tiêu chí. Ngân sách cấp huyện đƣợc tăng mức phân bổ theo mức tăng chung tổng mức đầu tƣ cả tỉnh Trung ƣơng giao. Đặc biệt từ năm 2010 khoản thu từ nguồn đấu giá đất ngân sách cấp huyện đƣợc hƣởng 100%. Đây chính là động lực, là cơ chế giao quyền tự chủ cho cấp huyện /thành/thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cơ cấu phân bổ, Thành phố Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên luôn đƣợc ƣu tiên đầu tƣ ngân sách với một tỉ trọng cao hơn, các huyện còn lại đƣợc đầu tƣ XDCB với số chi không có sự chênh lệch lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn này, tốc độ đô thị hoá của Thành phố khá cao, là khu vực mang tính chất động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên cơ sở quan điểm đầu tƣ chung và mục tiêu phát triển theo ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn tổng ngân sách dành chi cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh hàng năm đƣợc lập và lên kế hoạch chi cho các dự án, công trình cụ thể. Việc lập và giao kế hoạch ngân sách đƣợc bám sát vào thực tế triển khai và nhu cầu đăng ký của các công trình dự án tuân thủ trình tự, nguyên tắc, các bƣớc lập, thẩm định, ra nghị quyết và quyết định của cơ quan chuyên môn và các cấp chính quyền. Việc bố trí kế hoạch năm đƣợc xem xét trên cơ sở các ƣu tiên tập trung đầu tƣ cho các dự án trọng điểm, dự án hoàn thành, dự án chuyển tiếp đã có khối lƣợng và hạn chế tối đa việc đầu tƣ mới.

Phản ánh chất lƣợng công tác lập và giao kế hoạch ngân sách đầu tƣ XDCB đƣợc phản ánh qua hai chỉ tiêu chủ yếu: đó là giá trị khối lƣợng hoàn thành các dự án, công trình do chủ đầu tƣ báo cáo theo quy định của Nhà nƣớc và số giải ngân từ NSNN cho đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc so với kế hoạch phân bổ ngân sách đƣợc duyệt. Để nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, cần phân tích tính chính xác của kế hoạch đã lập so với tiến độ giải ngân theo kế hoạch (số dự án hoàn thành giải ngân đúng kế hoạch/Số sự án đƣợc giao kế hoạch theo đăng ký); qua quy mô, tỷ lệ giải ngân thực tế (vốn đã giải ngân/kế hoạch vốn), ta có bảng 3.5:

Bảng 3.5: Tỷ lệ dự án/công trình hoàn thành kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2009-2013

Đơn vị: tỷ đồng Năm Số kế hoạch Thực tế Vốn đầu tƣ XDCB Số dự án đƣợc bố tri vốn Số vốn đƣợc giải ngân Tỷ lệ GN hoàn thành/KH (%) Số DA hoàn thành đƣợc GN đúng KH Tỷ lệ DA hoàn thành (%) Số DA hoàn thành đƣợc GN đúng tiến độ Tỷ lệ DA hoàn thành (%) 2009 4.049 1.194 2.425 60 1.056 88 1.030 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2010 4.253 1.115 2.152 51 1.002 90 967 87

2011 5.279 1.255 4.296 81 1.076 86 1.054 84

2012 5.354 909 4.880 91 864 95 812 89

2013 4.750 890 4.199 88 851 96 839 94

Nguồn: Kho bạc Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc

Công tác thực hiện khối lƣợng hoàn thành và giải ngân ngân sách đầu tƣ đạt tỷ lệ tƣơng đối cao so với kế hoạch, đặc biệt khi Chính phủ đã có chủ trƣơng nới lỏng hơn trong công tác giải ngân, theo đó trao quyền cho ngƣời quyết định đầu tƣ trong việc thực hiện ứng vốn đầu tƣ XDCB (Theo công văn số 11647/BTC-ĐT ngày 30/8/2012 của Bộ Tài chính về việc thực hiện tạm ứng vốn đối với dự án sử dụng vốn NSNN) và Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 15/11/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cƣờng giải ngân đầu tƣ năm 2013, tỉnh đã thực hiện việc rà soát, thu hồi kế hoạch đầu tƣ năm 2013. Đây cũng là chủ trƣơng góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân và thi công công trình.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61 - 111)