Thất bại do sỏi quá cứng.

Một phần của tài liệu đỏnh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng trờn mỏy lithoclast tại bệnh viện thanh nhàn (Trang 85 - 86)

- Chụp niệu đồ tĩnh mạch:

4.5.6.3. Thất bại do sỏi quá cứng.

Bảng 3.18 cho thấy có 02 trường hợp sỏi cứng khụng tỏn được chuyển mổ, gửi phõn tích thành phần đều là Oxalate monohydrate trong 14 mẫu được phõn tích, thành phần này chiếm 57.1%. Để hạn chế thất bại này nếu tiên lượng sỏi quá rắn (sỏi kích thước lớn, nằm vị trí 1/3 giữa, 1/3 trên, cản quang mạnh, bờ nhẵn, sắc nét) chúng tôi tán sỏi ngoài cơ thể 01-02 lần trước tán sỏi nội soi khoảng 03-04 ngày, bắt đầu kinh nghiệm từ một số trường hợp đã tán sỏi ngoài cơ thể mà không thành công, kể cả sỏi rất rắn cũn nguyên cả viên, chúng tôi phải chuyển sang tán sỏi nội soi, khi tán nhận thấy mật độ sỏi đã mềm đi rất nhiều (sỏi vỡ om, ngấm nước tiểu), cũng có khi sỏi tạo thành nhiều viên nhỏ ngay trong buồng sỏi, không di chuyển được xuống dưới do có polype dưới sỏi, nhũng trường hợp này tán sỏi vỡ nhanh hơn, thời gian tán sỏi ngắn, tỷ lệ thành công cao hơn, hạn chế được tổn thương niệu quản, như vậy sự kết hợp chặt chẽ, phối hợp ưu điểm, nhược điểm của tán sỏi ngoài cơ thể với tán sỏi nội soi có thể mang lại hiệu quả điều trị cao hơn rất nhiều, từ đó có nên cõn nhắc chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể chủ động trước tán sỏi nội sỏi 03-04 ngày với những trường hợp sỏi rắn hay không, vì phương án này cũng có nhược điểm là bệnh nhõn phải chịu thêm một phương pháp điều trị phối hợp, ảnh hưởng đến tõm lý và kinh phí cho đợt điều trị, cũng chưa có nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này, số lượng bệnh nhân còn thấp nên chúng tôi nghĩ đõy là vấn đề cần nghiên cứu thêm, chưa nên áp dụng thường quy, rất cần sự đánh giá, đóng góp kinh nghiệm của các thầy và bạn đồng nghiệp.

Một phần của tài liệu đỏnh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng trờn mỏy lithoclast tại bệnh viện thanh nhàn (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w