- Chụp niệu đồ tĩnh mạch:
4.5.2. Chế độ xung, đường kính que tán, áp suất điều trị.
Từ kinh nghiệm điều trị những bệnh nhân đầu tiên cho đến nay chúng tôi thấy rằng việc sử dụng que tán cỡ bao nhiêu, áp suất điều trị ở mức nào, áp dụng cụ thể cho từng bệnh nhân là hết sức quan trọng.
Bảng 3.12 có 30% bệnh nhân tán bằng que tán cỡ 0.8 Fr, với những sỏi kích thước lớn 1,0-1,5 cm làm niệu quản giãn rộng, bề mặt sỏi trơn nhẵn thỡ nờn dựng que tán cỡ 1,0 đến 1,4 Fr, với que tán lớn tán thẳng vào bề mặt viên sỏi nhẵn tạo lực om, vỡ bề mặt để que tán nhỏ hơn tỉa dần vào những vùng xung yếu của sỏi, nếu sử dụng que tán nhỏ trong trường hợp này đầu que tán
sẽ trượt trên bề mặt sỏi thúc vào thành niệu quản, có thể gây tổn thương niệu quản, nếu nặng có thể thủng niệu quản, trong quá trình tỏn nờn thay đổi que tán, mục đích là sỏi càng vỡ nhỏ càng tốt, hạn chế di chuyển trong niệu quản, có 55.8% bệnh nhân tán với que tán cỡ 1.0 Fr. Đối với que tán cỡ nhỏ chúng tôi còn sử dụng để tán sỏi trong rọ, vỡ kờnh thao tác của ống soi có kích thước nhỏ, không cho phép chạy cựng lỳc cả que tán cỡ lớn và lõi của rọ.
Áp suất máy nén khớ nờn để 2,0-2,5 Atm, tuỳ theo mật độ, kích thước sỏi, nếu sỏi dễ vỡ nờn tỏn ở mức 2,0 Atm, sỏi rắn 2,5 Atm tránh tình trạng tổn thương niệu quản không cần thiết do áp suất máy nén khí quá mạnh.
Chúng tôi thường chọn chế độ xung đơn để điều trị, khi điều trị bằng xung đơn đảm bảo được độ an toàn nếu que tán trượt khỏi vị trí cần tỏn trờn bề mặt viên sỏi cũng ít làm tổn thương niêm mạc niệu quản, ngược lại với xung kép (12 xung cho 1 lần nhấn nút), dễ tổn thương niêm mạc niệu quản, thậm trí thủng niệu quản, mặt khác khi đầu que tán đã trượt khỏi điểm cần tỏn trờn bề mặt viên sỏi thì những xung tiếp theo trong loạt xung đó cũng không có giá trị điều trị. Nguyễn Quang (2004) [Error: Reference source not found] cũng cùng chung quan điểm này
4.5.3. Thời gian tán sỏi
Thời gian tán sỏi tập trung chủ yếu từ 31-60 phút chiếm tỷ lệ 59.7% (biểu đồ 3.3). So sánh thời gian tán sỏi với các tác giả khác thực hiện tán sỏi niệu quản cho các vị trớ trên, giữa và dưới.
Bảng 4.1. So sánhthời gian tán sỏi trung bình
Reference source not found]
V. L. Chuyên [7] 2006 49 45,7
D.V.Trung [Error: Reference source not
found]
2006 1072 34,1
Ng.V. Phương [Error: Reference source not
found]
2008 130 49,5
Tạ Đức Thành 2009 86 46.7
Với kết quả của các tác giả trên, nhìn chung thời gian tán sỏi nhanh và cú khác nhau vì phụ thuộc vào sự lựa chọn bệnh nhân, kinh nghiệm tán sỏi của các tác giả.