BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀ

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 CB (Trang 57 - 65)

III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:

BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀ

I/ Mục tiêu:

- Giải thích được sự cách ly địa lý dẫn đến sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể.

- Giải thích tại sao các quần đảo lại là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới. Tại sao ở các đảo giữa

đại dương lại hay có những loài đặc hữu.

- Trình bày thí nghiệm của Đốtđơ chứng minh cách ly địa lý dẫn đến sự cách ly sinh sản. - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh, khái quát tổng hợp.

- Kỹ năng làm việc độc lập với SGK. II/ Chuẩn bị: - Phiếu học tập. - Hình 29 và một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo. III/ Phương pháp: IV/ Tiến trình: 1- n định: 2- Kim tra bài cũ.

- Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tạo sao? - Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt 2 loài vi khuẩn? Trình bày các cơ chế cách ly và vai trò của cơ chế trong quá tình tiến hoá?

3- Bài mi:

Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài mới khác nhau đó là nội dung của bài hôm nay.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

? Nguyên nhân nào tạo nên cách li địa lí? ? Sự cách li địa lí có thể làm quần thể gốc biến đổi ntn? ? Địa lí có phải là nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi tsố alen và thành phần kiểu gen của quần thể không? Vậy địa lí có vai trò ntn trong quá trình hình thành loài?

? Sự cách li địa lý có nhất thiết hình thành loài mới không?

- I/ Hình thành loài khác khu vực địa lý.

1. Vai trò ca cách li địa lý trong quá trình hình thành loài

mi.

*K/n: Cách li địa lí: trở ngại về mặt địa lí(…) Æ ngăn cản gặp gỡ, giao phối/các qt thuộc cùng một loài.==> từ 1 qt gốc bị chia nhỏ thành nhiều quần thể.

* Cơ chế hình thành loài: Điều kiện địa lí khác nhau Æ CLTN và các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen và tpkg theo hướng khác biệt nhau => sự khác biệt này đến một lúc sẽ dẫn đến cách li sinh sảnÆ hình thành loài mới.

* Vai trò :

Cách li địa lý giúp duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể cách li còn sự khác biệt về vốn gen là do các NTTH gây nên

- CLĐL là yếu tố quan trọng dẫn đến cách li ss vì:

CLTN làm thay đổi tần số alen của các qthể Do cách li theo những cách khác nhau

58 Không. Cách li địa lí không phải lúc nào cũng dẫn đến cách li sinh sản nhưng VD: Các quần thể người sống cách li nhau tạo thành các chủng tộc.

? Hình thành loài bằng con đường địa lý thường xảy ra với những loài có đặc

điểm như thế nào? Thời gian diễn ra? ? Quần đảo là gì?Tạo sao nói “Quần

đảo là phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài”? Tập hợp các đảo lớn nhỏ ở 1 khu vực trên biển. Vì: - Giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đốiÆ hạn chế trao đổi vốn gen - Sự cách li không quá lớn nên vẫn có sự di cư. Một khi nhóm SV di cư tới

đảo mới thì đk sống mới và sự cách li tương đối về địa lí => dễ dàng biến quần thể nhập cư thành loài mới.

?Tại sao ở các đảo lại hay có các loài

đặc hữu?

-Khi mới di cư đến với slượng ít nên yếu tố ngẫu nhiên có vai trò quan trọng phân hóa vốn gen so với qt gốc. Mặt khác sự GP không ngẫu nhiên cũng làm phân hóa vốn gen. CLTN tác động phân hóa vốn gen Î nhiều nhân tố cùng phân hóa vốn gen , không có di nhập genÆ đặc điểm t/n của chúng trở thành

độc nhất vô nhị.

cách Yếu tố ngẫu nhiên duy trì được sai khác li ĐL về tần số alen giữa các qt cách li

Di nhập gen bị ngăn cản các qt cách li không trao đổi vốn gen làm biến đổi vốn gen theo hướng mới

....

Î Sự sai khác vốn gen dẫn đến cách li tập tính, mùa vụ rồi cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới. + Các quần thể cách li không trao đổi vốn gen với nhau * Con đường này xảy ra với những loài phát tán mạnh, phân bố rộng, xảy ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian.

2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới

bằng cách li địa lý.

Đối tượng

Q thể Mt nuôi Kết quả sau khi nuôi thích nghi 1 Tinh bột ? Ruồi dấm 2 Mantôzơ ? * Giải thích: ? 4. Củng cố. - Đọc phần tổng kết.

- Vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới.

A) Không có cách li địa lý thì không thể hình thành loài mới.

B) Cách li địa lý có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. C) Cách li địa lý luôn luôn dẫn đến cách ly sinh sản.

D) Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể cách li.

http://www.ebook.edu.vn Nguyn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk. 59 Học bài, làm bài tập SGK, Chuẩn bị bài 30. Tiết 30: Ngày 09/12/2008

BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá.

- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào? - Biết được tại sao phải bảo vệđa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ?

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức . - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK

Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ .

II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Hình 30.1 SGK

- HS: Vở ghi + SGK

III/ Phương pháp:

IV/ Tiến trình:

1. n định

2. Kim tra bài cũ:

- Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ?

- Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới ?

3. Bài mi:

Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. Vậy ở cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn ra hay không? Để rõ hơn chúng ta nghiên cứu tiếp bài §30

Hoạt động GV-HS Nội dung

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết: ? VD trên minh hoạđiều gì? Giải thích.

II/ Hình thành loài cùng khu vực địa lí:

1. Hình thành loài bng cách li tp tính và cách li

sinh thái:

a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: * Vd:

2 loài cá/Cphi: Hình thái giống nhau màu sắc khác nhau

- Trong t/nhiên, sống chung nhưng không gphối

- Nuôi chung 1 bể+ánh sáng đơn sắcÆ giao phối và sinh con

=> Cho rằng: Từ 1loài ban đầu, do ĐB tạo màu sắc khác biệtÆthay đổi tập tính gphối (gp có lựa chọn cùng màu=> tạo qt cách li về tập tính gp với qt gốc⎯NTTH⎯⎯khác⎯→phân hóa vốn gen dẫn đến cli SS với

60 ? Từ vd trên có thể rút ra kết luận gì về cơ chế quá trình hình thành loài? Cỏ băng, cỏ sâu róm... + Bãi bồi : chu kì STPT muộn (th5-6) + Trong bờ sông: ra hoa kết hạt mùa lũ

? Từ 2 VD trên có thể rút ra kết luận gì về

con đường hình thành loài bằng con đường sinh thái?

? Vì sao các cá thể cùng 1 loài lại khác nhau về tập tính GP hay khác biệt vềổ sinh thái? (Vì ĐB, GP luôn phát sinh tạo ra KG mới. Một số KG mới có thể có tập tính thay đổi khiến chúng GP có lựa chọn với ct có KH cùng loại. Lâu dần sự GP không ngẫu nhiên này dẫn đến CLSS)

Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? ? Thế nào là lai xa?

Loài cỏ Spartina/anh 2n=120 là kquả

P: loài C.Âu 2n=50 x Mĩ 2n=70 C: có thể là 3n.

Thằn lằn C.sonorae (3n) do lai xa, chúng SS bằng trinh sinh

▼ HS tóm tắt H30: hình thành loài lúa mì hiện nay.

? Gặp chủ yếu ở nhóm nào? Vì sao ít gặp ở ĐV?

? hình thành loài ntn không phụ thuộc vào

địa lý

qt gốcÆ loài mới * Cơ chế ht loài:

Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất

định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thểđó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.

b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

*Ví dụ: 1)QT TV bãi bồi sông Vonga với QTTV của loài tương ứng ở trong bờ sông rất ít sai khác về đặc

điểm hình thái, chỉ khác về đặc tính sinh thái có sự

chênh lệch về thời kì SSÎ Không giao phối được với nhauÆ khác biệt vốn gen=> loài mới

2) VD SGK

Sâu/cây AÆ 1sốđb sang sống ở loài cây B(ăn được lá B) qua SS tạo qthể mới, giữa chúng giao phối thường xuyên hơn so với loài sống trên cây A. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện CLSS=> loài mới

* Kết luận:

Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực

địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới .

2. Hình thành loài nh lai xa và đa bi hoá:

- Lai xa: Bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau có thể tạo con

lai bất thụ. Nếu con lai có đột biến đa bi tạo thể song nhị bội thì nó trở thành loài mới

Vdụ: Loài A x loài B Æ con lai C

- C được đa bội trở nên hữu thụ thì trở thành loài mới cl ss với 2 loài bố mẹ

- C không được đa bội mà chúng SSVT được thì cũng là loài mới.

Æ 75% TV có hoa, 95% loài dương xĩ hình thành theo phương thức này

(Loài tứ bội :do tự đa bội trong NP, GP. Loài 3m SSVT do lai khác loài, loài song nhị bội)

4. Cng c:

http://www.ebook.edu.vn Nguyn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk. 61 hiệu nào? - Trả lời các câu hỏi SGK. 5. Dn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK - Tiến hóa lớn là gì? Tiết 31: Ngày 14/12/2008 BÀI 31: TIẾN HOÁ LỚN I/ Mục tiêu:

- Trình bày được thế nào là tiến hoá lớn?

- Giải thích được nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏđược những vấn đề gì của sinh giới .

- Giải thích tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn còn tồn tại những loài có cấu trúc khá

đơn giản.

- Trình bày được một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm

- Có ý thức bảo vệ sựđa dạng sinh học

II/ Chuẩn bị: - Hình 31.1, 31.2 SGK

III/ Tiến trình:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: - Trình bày tóm tắt các con đường hình thành loài mới. 3. Bài mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung

? Thế nào là tiến hoá lớn?

? Vậy, với thời gian diễn ra quá trình tiến hoá lớn rất lâu dài, thì người ta nghiên cứu tiến hoá lớn ntn? ? HS quan sát hình 31.1 và cho biết nguyên tắc xếp sv vào các nhóm phân loại ntn? - Cá phổi hầu như không thay đổi suốt 150 tr năm, ếch nhái ít thay đổi so với lớp thú, lớp thú tiến hoá nhanh và phân hoá thành nhiều loài khác biệt về hình thái ? Sinh giới được tiến hóa theo những hướng nào?

-ĐV:1,5tr loài +(dvong: 7,5tr) TV: 50 vạn loài +(dv: 25 vạn) - Giun sán: đơn giản hóa

- vkhuẩn giữ nguyên cấu trúc đơn bào nhưng có các hình thức chuyển hóa vật chất thích nghi đa dạng với đk sống ...)

? Bằng chứng thục nghiệm đ/c từ

I/ Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế giới sống:

1. Khái niệm tiến hoá lớn:

Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn , trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài .

2. Phân loại sinh giới:

*Cơ sở

- Dựa vào hoá thạch kết hợp với PLH, phôi sh, địa lí svh... => + Phân loại sinh giới thành các đơn vị. (loài-chi-họ...)

+ Dựa vào mức độ giống nhau giữa các nhóm p/loại về các đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học phân tử... để lập sơđồ về mqh họ hàng giữa các SV.

* Sơđồ

- Các nhóm loài khác nhau có thểđược phân loại thành các nhóm phân loại trên loài: Chi – Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới

+ Loài khác nhau có chung 1 sốđặc điểm(họ hàng gần) Æ chi + Chi khác nhau...

+ ....

- Tốc độ tiến hoá hình thành loài ở các nhóm sinh vật khác nhau. * Chiều hướng tiến hóa

- Ngày càng đa dạng: Các loài SV đa dạng, phong phú ngày nay là kết quả tiến hoá từ tổ tiên chung .

- Tổ chức cơ thể ngày càng cao: T/h tăng dần mức độ tổ chức cơ

thể từ đơn giản đến phức tạp. Một số đơn giản hóa tổ chức hoặc giữ nguyên trình độ nguyên thủy nhưng vẫn thích nghi

Æ Tiến hoá của sinh giới là quá trình t/nghi với mt sống

II/ Một số nghiên cứu thực nghiêm về tiến hoá lớn: SGK

1) - To lc đơn bào/mt nuôi có thiên địch:

62

đơn bào --> đa bào?

? Những khác biệt lớn về hình thái do đâu?

+ sau khoảng 20 t/hệ: tập hợp TB hình cầu gồm 8tb

+ sau 100 t/hệ: cấu trúc hình cầu 8 TB chiếm TL cao => tb có

khả năng tụ tập tránh bị tiêu diệt được CLTN tích lũy

Î Tiền đề hình thành ct đa bào

2)- SH phân t, sh p/trin : xác nhận những khác biệt lớn về hình thái không nhất thiết do ĐB lớn ở VCDT mà có thể chỉ cần đột

biến ở 1 số gen điều hòa

-Rd: 1 số đb -> đóng-mở gen nhầm thời điểm, nhầm vị trí

=>xuất hiện hình thái bất thường: 4 cánh, chân trên đầu.

3) Người- tinh tinh: về DT 98% giống nhau chỉ khác về hình

thái

-Ptriển phôi: GĐđầu xương hộp sọ giống nhau, chỉ khác nhau

về tốc độ ptriển các phần xương/sọ ở giai đoạn sau. Tinh tinh

non: ptriển xương hàm nhanh>người. Ptriển xương hộp sọ chậm

hơn người.=> Khác biệt xương sọ...

4. Củng cố: -Đọc phần tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK. 5. HDVN: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 32

Tiết 32: Ngày 21/12/2008

CHƯƠNG II- SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Bài 32: Nguồn gốc sự sống

I/ Mục tiêu:

- Trình bày t/n của Milơ chứng minh các hchc đơn giản có thể được hình thành ntn khi TĐ mới được hình

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 CB (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)