- Ôn tập phần DTH.
3. Bài mới: Nghiên cứu t/hó a→ Hóa thạch :bằng chứng trực tiếp (sẽ học sau).
Bài 24 chỉ đề cập tới bằng chứng gián tiếp liên quan đến cơ chế t/h (GPSS-PSH-Địa lí SV học- TB và shọc phân tử)
Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức
Mở bài: Các loài sinh vật tồn tại hiện nay có quan
hệ họ hàng không? Bằng chứng?
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng GPSS
? Thế nào là cơ quan tương đồng? ? Nêu ví dụ về các cqtđở SV.
▼QS hình 24.1 và thực hiện lệnh SGK + Tương đồng về các bộ phận/ xương chi + Giúp SV t/n với mt khác nhau
? Cq thoái hóa? (không thực hiện c/năng hoặc tiêu giảm) ? Sự tương đồng vềđặc điểm giải phẫu giữa các loài phản ánh điều gì? ▼Nhận xét gì về hình dạng , chức năng, cấu tạo giải phẫu của các cơ quan trong từng ví dụ? Giải thích?
VD1: Cánh sâu bọ (chân khớp) và cánh chim (ĐVCXS)
VD2: Gai cây hoàng liên (lá biến dạng) và gai cây hoa hồng (biểu bì)
? Thế nào là cơ quan tương tự?
? Cơ quan tương tự có phải là bằng chứng về nguồn gốc chung của sinh vật không?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bằng chứng PSH
Định luật phát sinh sinh vật “sự phát triển cá thể
phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài”
▼QS hình 24.2 và giải thích đluật trên. ? Sự giống nhau phản ánh điều gì?
? Mức độ giống nhau (nhiều hay ít) nói lên điều gì về quan hệ họ hàng?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bằng chứng ĐLSVH
? Địa lí sinh vật học? (KH nghiên cứu sự phân bố địa lý của các loài SV trên TĐất)
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tương đồng:(cq cùng nguồn)
- Là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở một loài tổ tiên, (mặc dù hiện tại có
thể thực hiện những chức năng khác nhau.)
VD: + Chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương tay của người.
+ Cơ quan thoái hóa cũng là cqtđ
(Ruột thừa, xương cùng ở người...) => Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài → các SV có chung nguồn gốc.(tiến hóa phân li)
2. Cơ quan tương tự:
- Là những cơ quan thực hiện chức năng như
nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
VD:
II. Bằng chứng phôi sinh học:
- QT phát triển phôi ở các lớp ĐVCXS khác nhau nhưng có các giai đoạn phát giống nhau. => Bằng chứng về nguồn gốc chung của sinh vật.
III. Bằng chứng địa lí sinh vật học:
Đacuyn là người đầu tiên nhận ra rằng: - Điều kiện địa lí gần nhau các loài thường có nhiều điểm giống nhau hơn (so với điều kiện
địa lí xa nhau) . Sự gần gũi về địa lí giúp các loài dễ phát tán con cháu của mình.
48? N/cứu về sự phân bố sv Đacuyn rút ra nhận xét gì? ? N/cứu về sự phân bố sv Đacuyn rút ra nhận xét gì?
? Yếu tố nào quyết định sự giống nhau giữa các loài ?
*Hoạt động 4: Tìm hiểu bằng chứng TB-SHPT
Cho HS nghiên cứu bảng 24-SGK.
Yêu cầu HS nhận xét về mức độ giống nhau về các axitamin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các loài. ? Mức độ sai khác phản ánh điều gì? Nguyên nhân? ? Cho HS thảo luận tìm các bằng chứng tế bào chứng minh nguồn gốc chung của sinh vật.
HS lệnh ở SGK.
Bằng chứng ti thể, lục lạp có n/gốc từ vkhuẩn + ADN giống ADN vkhuẩn: trần, vòng
+ RBX : kthước, thành phần ARNr
+ Màng ngoài... giống màng TB nhân chuẩn
+ Màng trong... tương ứng với màng SC của VK bị
thực bào.
Gthuyết: ti thể hình thành :cộng sinh VK+TBnhân thực
Lục lạp VK lam+TBnhân thực
...giống nhau tạo các loài SV giống nhau vềđặc
điểm t/n nhưng khác nhau về nguồn gốc.
=> Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không
phải là yếu tố quyết định đến sự giống nhau
giữa các loài . Sự giống nhau giữa các loài chủ
yếu là do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung.
IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân
tử:
1. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự Nu có xu hướng giống nhau và ngược lại.
*Nguyên nhân: Các loài vừa mới tách nhau ra từ
một tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chọn lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai khác lớn về cấu trúc phân tử.